Luận Văn Hóa Học - 2014
2.1 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất
2.1.1 Dụng cụ
- Bình cầu thủy tinh đáy tròn một cổ 100 mL, 250 mL, 500 mL. - Bình cầu cổ nhám 2 cổ đáy tròn 100 mL, 250 mL.
- Ống nhỏ giọt, pipep 1 mL, 5 mL, 10 mL, ống đong 100 mL.
- Đũa thủy tinh, erlen thủy tinh 250 mL, becher thủy tinh các loại, cá từ.
2.1.2 Thiết bị
- Máy khuấy từ có hiệu chỉnh. - Tủ sấy chân không OV-01. - Thiết bị đun hoàn lưu.
- Máy cô quay Buchi Rotavapor R-200, Heating Bath B-490 (Đức).
2.1.3 Hóa chất
a) Các dung môi, hóa chất xuất xứ Trung Quốc
Cơ - Polymer - Viện Công nghệ Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam.
2.2 Phương pháp phân lập các hợp chất
2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography-TLC)
Sắc ký lớp mỏng được thực hiện trên bảng mỏng tráng sẵn silica gel 60 F254(0.063- 0.200). Phát hiện chất thửbằng đèn tửngoại ở bước sóng 254 nm và 365 nm, hoặc có thể hiện màu bằng dung dịch H2SO4 10% trong ethanol.
2.2.2 Sắc ký cột
Sắc ký cột được tiến hành với chất hấp phụlà silica gel 60 F254 (0,063-0,200 mm)- Merck với các hệ dung môi khác nhau phù hợp với từng chất.
2.2.3 Kết tinh nhiều lần
Có thể sử dụng kỹ thuật kết tinh nhiều lần trên các hệ dung môi đã chọn lọc.
2.3 Phuơng pháp xác định cấu trúc các hợp chất
2.3.1 Điểm nóng chảy
Điểm nóng chảy đo trên máy Electrothermal IA 9000 series dùng mao quản, nhiệt kếkhông hiệu chỉnh.
2.3.2 Phổ hấp thu tử ngoại (UV)
Đo trên máy UV/Vis Spectrometer V-530 (Shimadzu) tại Viện Công nghệHoá học, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2.3.5 Phổ sắc ký khối phổ với độ phân giải cao (HPLC)
Phổ HPLCđược ghi trên hệ thống máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC (Agilent 1200)được đo tại Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2.3.6 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR được đo trên máy Bruker AM0 FT-NMR Spectrometer (ghi ở 500 MHz cho phổ proton và ở125MHz cho phổ13C), Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Luận Văn Hóa Học - 2014
2.4 Tổng hợp diosmin
Căn cứ các điều kiện cho phép chúng tôi sẽ tiến hành phần thực nghiệm, tổng hợp diosmin từ hesperidin thông qua ba phương pháp là dùng tác nhân Selen oxide trong dung môi isoamyl alcohol, tác nhân iodine trong dung môi pyridine và cuối cùng là tác nhân iodine trong dung môi 1-methylimidazole.
Với nguồn nguyên liệu ban đầu là hesperidin từ vỏ quýt và đã được các thành viên trong phòng thực hiện trước đó.
Sơ đồ 1.Quy trình tổng hợp Diosmin
2.4.1 Tổng hợp Diosmin qua trung gian octaacetate hesperidin và tác nhân selen dioxide. SeO2 ACETATE HEPERIDIN CH3COONa Isoamyl alcohol Anhydride acetic acetic I2/Pyridine DIOSMIN HESPERIDIN I2/ Imidazole
quá trình thực hiện phản ứng. Hỗn hợp sau khi kết thúc phản ứng được chế trực tiếp vào cốc có chứa sẵn nước đá nhuyễn, khuấy nhanh tay, sau đó được lọc bằng phễu Buchner, và rửa chất rắn trên phểu lọc thật nhiều với nước cất rồi mang phần rắn này đi sấy khô.
Làm sạch sản phẩm thô bằng phương pháp kết tinh lại sản phẩm trong hệ dung môi aceton và methanol: hòa tan acetate hesperidine thô với dung môi acetone cho tan hoàn toàn, rồi cho thêm dung môi methanol vào đun nóng. Lọc nóng loại bỏ cặn không tan trong dung dịch, thu phần dịch sau lọc. Sau đó kết tinh lại octaacetate hesperidine ở nhiệt độ thấp, chất rắn kết tinh lại được lọc bằng phễu Buchner và rửa lại với aceton lạnh. Sấy khô sản phẩm octaacetate hesperidine. Sản phẩm có dạng dạng bông màu trắng, khá xốp.
Luận Văn Hóa Học - 2014
Nước cất
Hesperidin