5. Kết cấu của luận văn
1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm về kiểm soát nội bộ đối với Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam
1.4.3.1 Bài học về tầm nhìn của nhà quản trị và văn hóa kiểm soát
Nhà quản trị cấp cao quyết định dựa trên ý kiến chủ quan của mình đồng thời cũng thƣờng tự tin vào khả năng ra quyết định của mình là đúng. Việc điều hành thiếu tập trung, buông lỏng kiểm soát, thiếu sự chỉ đạo và giám sát của Hội đồng quản trị và Ban điều hành hay thiếu việc phân định trách nhiệm, vai trò quản lý rõ ràng sẽ khiến hệ thống kiểm soát nội bộ không phát huy tác dụng, gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng. Một hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả có thể làm cho ngân hàng bị thua lỗ, thậm chí phá sản là do tầm nhìn của nhà quản trị và văn hóa kiểm soát
1.4.3.2 Bài học về nhận dạng và đánh giá rủi ro
Rủi ro đƣợc hiểu là những biến cố có thể xảy ra nhƣng không lƣờng trƣớc đƣợc. Ngân hàng là một trung gian tài chính, vì vậy ngân hàng có thể “hứng chịu” rủi ro đến từ hai phía. Để có thể nhận biết đƣợc những rủi ro trong hoạt động của ngân hàng cần quan sát các hoạt động mà các ngân hàng thực hiện và phân tích những rủi ro trong quá trình hoạt động đó.
Đối với kiểm soát nội bộ, việc nhận diện, đánh giá đúng về khả năng tồn tại, mức độ trọng yếu của rủi ro sẽ góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợng kiểm soát nội bộ. Việc nhận dạng và đánh giá rủi ro không đầy đủ cũng là nguyên nhân gây ra thua lỗ.
1.4.3.3 Bài học về kiểm soát hoạt động và phân chia trách nhiệm
Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi phân công hợp lý, các công việc của nhân viên không mâu thuẩn với nhau. Những xung đột về quyền lợi phải đƣợc nhận biết, giảm thiểu tối đa và tuỳ thuộc vào sự kiểm soát độc lập và thận trọng.
1.4.3.4 Bài học về thông tin và truyền thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn cậy, có thể đáp ứng cho hầu hết các hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Hệ thống này phải lƣu trữ và sử dụng dữ liệu bằng máy tính, an toàn, đƣợc theo dõi độc lập và đƣợc kiểm tra đột xuất, đầy đủ. Việc gian lận thông tin của nhân viên ngân hàng sẽ dẫn đến những tổn thất không thể lƣờng trƣớc đƣợc.
1.4.3.5 Bài học về giám sát và sữa chữa những sai sót
Kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi việc theo dõi, kiểm tra phải liên tục, kiểm tra hàng ngày cũng nhƣ đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và kiểm toán nội bộ. Những sai sót đƣợc phát hiện bởi nhân viên hoặc kiểm soát nội bộ phải báo cáo kịp thời cho cấp quản lý thích hợp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Tóm lại, kiểm soát nội bộ đóng vai trò rất quan trọng trong mỗi tổ chức nói chung và nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại nói riêng. Kiểm soát nội bộ nhằm hạn chế, ngăn ngừa những rủi ro tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng. Xã hội ngày càng phát triển, mức độ toàn cầu hóa ngày càng cao thì các rủi ro tín dụng ngày càng phức tạp và tinh vi hơn sẽ mang lại những thách thức to lớn đối với NHTM. Vì vậy, việc không ngừng phát triển và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ luôn là vấn đề bức thiết cho các NHTM để tồn tại và hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Những lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong NHTM đƣợc trình bày ở trên là nền tảng để luận văn đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên ở các chƣơng tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Kiểm soát nội bộ là gì? Công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHTM đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
- Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại BIDV Chi nhánh Thái Nguyên nhƣ thế nào?
- Những giải pháp nào giúp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại BIDV Chi nhánh Thái Nguyên?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Lựa chọn điểm nghiên cứu là vấn đề quan trọng, bởi vì điểm nghiên cứu ảnh hƣởng khách quan tới kết quả phân tích và mang tính đại diện cho toàn bộ địa bàn nghiên cứu và lĩnh vực nghiên cứu.
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên là một ngân hàng lớn trên địa bàn. Mặc dù hệ thống mạng lƣới các phòng giao dịch chƣa đƣợc rộng khắp so với các ngân hàng bạn nhƣ: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Chi nhánh Thái Nguyên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên,... song quy mô và tốc độ tăng trƣởng tín dụng lại rất lớn nên sẽ tập trung nghiên cứu, đánh giá để đƣa ra giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng này.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu đƣợc thu thập thông qua việc thống kê, nghiên cứu các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo, luận văn, website viết về công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng, về tình hình dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu và các vấn đề có liên quan của ngân hàng thƣơng mại nói chung và BIDV Thái Nguyên nói riêng.
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin
- Từ các số liệu thu thập đƣợc ta tiến hành phân tích, chọn lọc các yếu tố cần thiết để tổng hợp thành các số liệu hợp lý có cơ sở khoa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Các phƣơng pháp tổng hợp:
Phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.
Xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành trên máy tính bằng các phần mềm Excel và phần mềm ứng dụng liên quan.
Phƣơng pháp đồ thị: Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, sử
...
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội vào việc mô tả sự biến động, cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế - xã hội thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để tính, đánh giá các kết quả nghiên cứu từ các phiếu điều tra.
- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp thống kê so sánh gồm cả so sánh số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối để đánh giá động thái phát triển của hiện tƣợng, sự vật theo thời gian và không gian. Sau khi tính toán số liệu ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm, giữa các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn với nhau từ đó đƣa ra đƣợc số liệu để đánh giá chất lƣợng tín dụng của BIDV Chi nhánh Thái Nguyên.
- Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Sử dụng và khảo cứu các tài liệu có liên quan, lấy ý kiến chuyên gia trong quá trình phân tích đánh giá để tìm ra đƣợc những kết luận chính xác và khoa học.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các nhóm chỉ tiêu đánh giá nhƣ sau:
2.3.1. Các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh
- Lợi nhuận trƣớc thuế
- Lợi nhuận trƣớc thuế bình quân đầu ngƣời - Huy động vốn cuối kỳ/bình quân
- Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ/bình quân: dƣ nợ tín dụng gồm dƣ nợ thƣơng mại từ nhóm 1 đến nhóm 5. Nợ các nhóm đƣợc phân loại theo Điều 6 và 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn nƣớc Việt Nam quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
2.3.2. Các chỉ tiêu về quy mô và chất lượng hoạt động tín dụng
- Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ/bình quân theo đối tƣợng, gồm doanh nghiệp và cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh
- Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn
- Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lƣợng tín dụng của tổ chức tín dụng.
- Trích dự phòng rủi ro: "Dự phòng rủi ro" là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.
"Dự phòng cụ thể" là khoản tiền đƣợc trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra.
"Dự phòng chung" là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất chƣa xác định đƣợc trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trƣờng hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lƣợng các khoản nợ suy giảm.
2.3.3 Chỉ tiêu về số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng
- Khách hàng doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có con dấu, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Khách hàng cá nhân và hộ sản xuất kinh doanh: Hộ sản xuất kinh doanh đƣợc hiểu là hộ gia đình hoặc một nhóm ngƣời (có từ 02 thành viên trở lên) cùng thống nhất đóng góp tài sản và tham gia hoạt động kinh tế chung, chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
2.3.4. Các chỉ tiêu về số lỗi rủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng
- Nhóm lỗi về hồ sơ pháp lý và tài chính: gồm các lỗi về hồ sơ pháp lý (ngành nghề đăng ký kinh doanh, địa điểm kinh doanh, vốn điều lệ, cổ đông sáng lập, điều lệ doanh nghiệp, …) và các lỗi về hồ sơ tài chính (báo cáo tài chính, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, …)
- Nhóm lỗi về tài sản bảo đảm: lỗi về đăng ký thế chấp và đăng ký giao dịch bảo đảm, lỗi về hợp đồng thế chấp, lỗi chƣa định giá lại tài sản theo quy định, lỗi về việc mua bảo hiểm cho tài sản là phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị, …
- Lỗi về khoản vay: lỗi về công tác thẩm định, xét duyệt cho vay, lỗi về chứng từ giải ngân và chứng minh mục đích sử dụng vốn, lỗi về việc kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay, …
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV THÁI NGUYÊN
3.1. Tổng quan về BIDV Thái Nguyên
3.1.1. Giới thiệu về BIDV
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ với chức năng ban đầu là quản lý, cấp phát vốn xây dựng cơ bản của Nhà nƣớc. Là một NHTM quốc doanh có bề dày hoạt động 55 năm, đến nay, BIDV đã trở thành NHTM Nhà nƣớc hàng đầu Việt Nam và chính thức chuyển sang hình thức ngân hàng thƣơng mại cổ phần từ tháng 5/2012.
3.1.2. Giới thiệu về BIDV Thái Nguyên
3.1.2.1. Lịch sử hình thành
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên), là Chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đƣợc thành lập theo Nghị định 233/NĐ-TC-TCCB ngày 27/5/1957 về việc thành lập các Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết. Sau hơn 55 năm hoạt động, với các tên gọi khác nhau cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ và địa giới hành chính: Chi hàng Kiến thiết Bắc Thái (1957 - 1981); Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Bắc Thái (1981- 1990); Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Bắc Thái (1990- 1996); Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên (từ 1997 đến 4/2012); Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên (từ 5/2012 đến nay).
3.1.2.2. Tên gọi, địa chỉ
- Tên đầy đủ: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên. - Tên quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Thai Nguyen Branch
- Tên gọi tắt: BIDV Thái Nguyên
- Địa chỉ: Số 653, đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến, Tổ 22 Phƣờng Phan Đình Phùng TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
3.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chức năng: BIDV Thái Nguyên là một doanh nghiệp nhà nƣớc, là một chi nhánh của hệ thống BIDV. Vì vậy BIDV Thái Nguyên cũng có chức năng nhƣ một ngân hàng thƣơng mại.
- Nhiệm vụ: Theo điều lệ của BIDV, tất cả các chi nhánh BIDV đều kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng theo hƣớng đa năng tổng hợp với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân hàng nhà nƣớc và BIDV.
- Quyền hạn
+ BIDV Thái Nguyên đƣợc quyền ban hành mọi quy định, nội quy và các biện pháp, chính sách kinh doanh, các nghiệp vụ kỹ thuật cần thiết trong hoạt động kinh doanh tiền tệ để thực hiện, không làm trái quy định với pháp luật và quy định của BIDV.
+ Quy định mức lãi suất cụ thể cho từng kỳ hạn tiền gửi và cho vay phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trƣờng tiền tệ theo quy định của BIDV.
+ Quyết định tỷ giá việc mua bán các ngoại tệ theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV.
+ Quyết định tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền thƣởng, tiền phạt trong các hoạt động kinh doanh và dịch vụ theo giới hạn quy định của nhà nƣớc và BIDV.
+ Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp tác kinh doanh với các tổ chức tài chính, tín dụng theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV.
+ Khởi kiện tranh chấp kinh tế, dân sự, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền khởi tố về mặt hình sự khi có dấu hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động của Chi nhánh theo quy định của BIDV.
+ Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn, thu hồi gốc và lãi vay, đảm bảo sự tăng trƣởng các hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
+ Yêu cầu khách hàng khi vay vốn phải cung cấp tài liệu, hồ sơ và các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính theo thể lệ tín dụng để quyết định cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, kiểm tra về tình hình và kết quả sử dụng vốn vay, đình chỉ thu hồi trƣớc hạn với các trƣờng hợp khi chi nhánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn