Một số hình thức trong giao tiếp của người Trung Quốc

Một phần của tài liệu Báo cáo Giao Tiếp trong Kinh Doanh (Trang 43)

14. Kết thúc bữa tiệc, chủ tiệc đứng dậy cảm ơn, khách sẽ lần lượt đứng dậy theo; nam

5.4.2.Một số hình thức trong giao tiếp của người Trung Quốc

Danh thiếp: Ở Trung quốc danh thiếp được xem như đại diện của mỗi người . Tôn

trọng danh thiếp là tôn trọng chủ nhân. Bất cẩn nhét vội vào túi hay ném vào giỏ sách là “tàn đời”. Tối nhất khi nhận danh thiếp của ai, hãy trinh trọng đưa và nhận bằng cả hai tay, mắt nhìn vào danh thiếp như đang chăm chú nghiên cứu.

không nên lảng tránh trả lời. Chủ đề trao đổi khi gặp gỡ làm quen nên là thể thao, tốt nhất là bóng đá, tuyệt đối không nên đề cập tới các chủ đề về chính trị, không nên có lời phê phán.

Bình luận và phê bình: Nhã nhặn và chín chắn là 2 điều quan trọng. Không người

Trung Quốc nào muốn làm ăn, kể cả tên mạng hay tên thực tế, với những người không tôn trọng cách sống và cách kinh doanh của họ. Hãy thận trọng khi dưa ra những lời bình luận về chính trị. Người Trung Quốc không muốn bày tỏ ý kiến với bạn về những gì họ nghĩ về danh sách của chính phủ, trừ khi bạn cực kì thân thiết với họ. Ở Trung Quốc bạn không được phê trách thẳng thắng và công khai mà nên diễn giải theo cách khác, chẳn hạn như cộng sự hay nhân viên đó đã làm việc rất tốt, lần sau chắc chắn sẽ tốt hơn.

Người Trung quốc không thích đối tác tìm hiểu họ thông qua việc hỏi họ trực tiếp quá nhiều. Mặt khác họ thích đối tác cho họ biết càng nhiều chi tiết càng tốt. Họ dễ nghi ngờ đối tác nếu đối tác muốn giấu họ một số thông tin nào đó. Vì vậy hãy tỏ ra chân thành và cởi mở khi giao tiếp với người Trung quốc

Tiếp xúc bằng mắt: Đối với người Trung Quốc, né tránh giao tiếp bằng mắt cũng bị

coi là không đáng tin cậy. Bạn cũng không nên từ chối trực tiếp, sẽ bị coi là ứng xử thiếu lịch sự. Thay vì trả lời “Không” một cách dứt khoát, bạn nên nhẹ nhàng và tế nhị hơn để giữ thể diện cho đối tác. “Có thể” hay “Tôi sẽ suy nghĩ về điều đó” là cách từ chối thường thấy của người Hoa.

Học ăn, học nói: Cách thức đàm phán kinh doanh của người Mỹ và người Trung Quốc

rất khác nhau. Chào bằng tiếng Hoa và trao danh thiếp bằng hai tay thể hiện sự bày tỏ lòng kính trọng và chắc chắn ngay sau đó bạn sẽ nhận được sự tôn kính từ họ.

thế mà "đóng hầu bao lại". Người Trung Quốc không nói thẳng như người Mỹ, họ nói thế nhưng không hoàn toàn là thế.

Đàm phán với người Trung Quốc không đơn giản và thường kéo dài. Ban đầu thường là một bữa tiệc kéo dài mà trong đó không bàn về chuyện làm ăn mà để dành đến cuối bữa. Nếu không đi đến nhất trí thì bạn cũng đừng bực bội mà hãy cố vui vẻ và quả quyết là rất quan tâm tới việc đạt được sự nhất trí với nhau để hợp tác kinh doanh. Thường sau đó vài ngày sẽ có được chuyển biến tích cực.

Nói đi đôi với làm: Bạn cần biết kiên trì và nhẫn nại thì mới có nhiều khả năng giành

thắng lợi. Mặc dù người Trung Quốc có thể không phản ứng khi bạn tiếp xúc với họ hoặc làm như họ không quan tâm tới những gì bạn chào mời, song nên nhớ rằng, những hành động nỗ lực thu hút họ chú ý quan trọng hơn rất nhiều những lời mời chào "suông" của bạn.

Đừng tiếc thời gian nhậu: Gặp gỡ đối tác trong bữa trưa hay bữa tối là cơ hội để bạn

thấy đừng quá vội vàng mà cần phải chậm bước khi kinh doanh tại Trung Quốc. Các bữa ăn tại Trung Quốc thường kéo dài hơn thời gian bạn nghĩ. Hãy kiên nhẫn và linh hoạt. Khoảng thời gian giao tiếp trên bàn ăn chính là sự đầu tư cho hoạt động kinh doanh trong tương lai của bạn ở xứ sở này.

Không phát ngôn bừa bãi khi giao tiếp: Nhã nhặn và chín chắn là hai điều rất quan

trọng. Không người Trung Quốc nào muốn làm ăn, kể cả trên mạng hoặc trên thực tế, với những người không tôn trọng cách sống và cách kinh doanh của họ. Hãy thận trọng khi đưa ra những lời bình luận về chính trị. Người Trung Quốc không muốn bày tỏ ý kiến với bạn về những gì họ nghĩ về chính sách của Chính phủ, trừ khi bạn cực kỳ thân thiết với họ.

Bạn cũng đừng coi thường những điều tưởng chừng nhỏ nhặt như trao đổi danh thiếp. Danh thiếp nên được in một mặt bằng tiếng Anh và một mặt bằng tiếng Trung. Khi đưa danh thiếp nên đưa bằng cả hai tay và lật mặt tiếng Trung lên trên. Khi bạn nhận danh thiếp, đừng nhét luôn vào túi mà hãy đọc cẩn thận và đặt thiếp lên trên bàn để thể hiện sự tôn trọng. Nếu viết thông tin về đối tác, bạn cần viết tên gắn liền với chức danh hoặc gọi một cách trân trọng là “ông” hay “bà”.

Một phần của tài liệu Báo cáo Giao Tiếp trong Kinh Doanh (Trang 43)