II. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ
TRề KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 : Vớ dụ về cõu lệnh lặp
Gv: minh họa bẳng ngụn ngữ Pascal cỳ phỏp cõu lệnh for … to … do
•Lưu ý cho hs:
- biến đếm là biến đơn
cú kiểu nguyờn;
- giỏ trị đầu và giỏ trị cuối là cỏc biểu thức
cú cựng kiểu với biến
đếm và giỏ trị cuối
phải lớn hơn giỏ trị
đầu;
- cõu lệnh cú thể là cõu
lệnh đơn giản hay cõu lệnh ghộp.
Cho hs nhận xột và so sỏnh sự khỏc nhau ở cõu lệnh lặp trong hai vd trờn?
Gv: Giải thớch cho học tại sao vd2 trong cõu lệnh lặp cú begin … end
Cỳ Phỏp cõu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal.
for<biến đếm>:= <giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuối> do <cõu lệnh>
trong đú:
+ for, to, do là cỏc từ khúa
+ biến đếm là biến đơn cú kiểu nguyờn
+ giỏ trị đầu và giỏ trị cuối là cỏc biểu thức cú cựng kiểu với biến đếm và giỏ trị cuối phải lớn hơn
giỏ trị đầu
+ cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản hay cõu lệnh ghộp Vd 1: Chuong trỡnh in ra màn hỡnh thứ tự lần lặp. Program lap; var i:integer; begin for i:= 1 to 20 do
writeln(‘Day la lan lap thu’,i); readln;
end.
Vd2: chương trỡnh ghi nhận vị trớ 10 chữ O rơi từ trờn xuống. ues crt; var i:integer; begin clrscr; for i:= 1 to 20 do begin writeln(‘O’); delay(200); end; readln; end.
(Delay (200)là hàm khai bỏo thời gian rơI nhanh hay chậm của chữ O)
*Lưu ý: Cừu lệnh đơn giản Writeln(‘O’) và Delay(200) được đặt trong từ khoỏ BEGIN và AND để tạo thành cõu lệnh ghộp trong PASCAL
HOẠT ĐỘNG 2 : Tớnh tổng và tớch bằng cõu lệnh lặp
Gv: trỡnh bày đoạn chương trỡnh tớnh tổng N số tự nhiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm (Pascal)
Vd 1: chương trỡnh tớnh tổng N số tự nhiờn đầu tiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm.
S = 1+2+3+ … + N 82
Theo cụng thức tớnh tổng ta cần khai bao nhieu biến? kiểu biến? Trong 2 biến thỡ biến nào cú giỏ trị được nhập từ bàn phớm? Gv: Mụ tả thuật toỏn tớnh tổng cỏc số tự nhiờn từ 1→ 100 program Tinh_tong; var N,i:integer; S:longint; begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); S:= 0; for i:= 1 to N do S:= S+i;
writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = ‘, S); readln;
end.
*Kiểu longint cú phạm vi từ -231 đến 231 – 1. Vd 2: chương trỡnh tớnh tớch N số tự nhiờn, với N là số tự nhiờn được nhập từ bàn phớm. N! = 1.2.3….N program Tinh_Giai_Thua; var N,i:integer; P:longint; begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); P:= 1; for i:= 1 to N do P:= P*i; writeln( N, ‘! = ‘, P); readln; end. IV: CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
1/ Cấu trỳc lặp trong chương trỡnh dựng để làm gỡ?
2/ Trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal cấu trỳc lặp với số lần lặp cho trước được thể hiện với cõu lệnh nào?
V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài, xem lại bài và lấy thờm cỏc vớ dụ
- Chuẩn bị bài học cho tiết sau (học tiếp bài cõu lệnh lặp)
Tuần 21: