SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HOẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 27 - 30)

KÝ CHUNG

Ghi chú:

1,2 : Ghi hàng ngày (hoặc định kỳ) 3,5: Ghi cuối tháng

4: Quan hệ đối chiếu

Chứng từ gốc

1

Sổ (thẻ) hoạch toán chi tiết

1Nhật ký Nhật ký chuyên dùng 1 Nhật ký chung 3 2 2 4 Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái 3 4 Bảng cân đối TK 5 5 Báo cáo kế toán

3.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ.

Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán.Tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ cao.Sổ sách trong hình thức này gồm:

- Sổ nhật ký - chứng từ:

Chứng từ được mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý và lập các bẳng tổng hợp - cân đối.Nhật ký - chứng từ được mở theo số phát sinh bên có của tài khoản đối ứng với bên nợ của tài khoản có liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa hoạch toán tổng hợp và hoạch toán chi tiết.

- Sổ cái:

Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng tháng trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.Số phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký - Chứng từ ghi có tài khoản đó, số phát sinh bên nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng có, số liệu phát sinh nợ lấy từ các Nhật ký chứng từ có liên quan

- Bảng kê:

Được sử dụng cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê ghi nợ TK 111, TK 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê chi phí theo phân xưởng... Trên cơ sở các số liệu phản ánh ở bảng kê, cuối tháng ghi vào Nhật ký - chứng từ có liên quan.

- Bảng phân bổ:

Sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thường xuyên, có liên quan đến nhiều đối cần phân bổ (tiền lương, vật liệu, khấu hao...) Các chứng từ gốc trước hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng, dựa vào bảng phân bổ chuyển vào bảng kê và Nhật ký - chứng từ liên quan.

Dùng để theo dõi các đối tượng hoạch toán cần hoạch toán chi tiết (sổ chi tiết chi phí SXKD, sổ chi tiết nợ phải thu...)

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 27 - 30)