b) Hiện trạng nước biển tại vùng đệm vịnh Hạ Long:
3.2.1 Các nguyên nhân
Có 6 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của vịnh Hạ Long, đó là: i) Do điều kiện tự nhiên, biến đổi khí hậu
ii) Do sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa và phát triển xây dựng
iii) Do các hoạt động phát triển công nghiệp, năng lượng và khai thác khoáng sản
iv) Do các hoạt động phát triển nông nghiệp – thủy hải sản v) Do các hoạt động giao thông vận tải trên biển
62
Đề củng cố nhận xét về nguồn nói trên, học viên đã tiến hành khảo sát ý kiếncủa người dân, kết quả được trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: Khảo sát người dân về ảnh hưởng của các hoạt động động gây ô nhiễm nước biển vịnh Hạ Long trong dân cư thành phố Hạ Long
Nguyên nhân/Hoạt động
Tác động
Rất cao Cao Vừa Ít Không
Điều kiện tự nhiên, biến đổi
khí hậu 1 14 15 41 29 100
Gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa và phát triển xây dựng
60 34 5 1 0 100
Phát triển công nghiệp, năng lượng và khai thác khoáng sản
48 20 17 15 0 100
Phát triển nông nghiệp và
nuôi trồng thủy hải sản 5 4 35 40 16 100
Giao thông vận tải trên biển 30 39 28 3 0 100
Phát triển thương mại, dịch
vụ, du lịch 55 36 8 1 0 100
169/600 147/600 108/600 101/600 45/600
Với số lượng 100 phiếu thăm dò thu về thì phần lớn người dân đều cho rằng tác động của mức cao nhất đối với chất lượng nước biển là về các hoat động: Gia tăng dân số và đô thị hóa (60/100), phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch (55/100), công nghiệp, năng lượng và khai thác khoáng sản (48/100). Trong đó với 6 nguồn thải này thì các phiếu thu về đều gần như đánh giá mức tác động của các nguồn thải này ở mức rất cao và cao (169/600 và 147/600) chứng tỏ sự đồng tình khá cao của những người được khảo sát.
Sáu nguyên nhân trên tập trung từ 3 nguồn phát thải vào vịnh Hạ Long gây ô nhiễm nước biển đó là: nguồn tại chỗ, nguồn từ đất liền đưa ra và nguồn từ biển đưa vào.
63