Về chiết xuất phân lậpmột số Alcaloid từAconitum carmichaeliDebx ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất phân lập alcaloid từ cây ô đầu ( aconitum sp ) trồng ở tỉnh hà giang (Trang 46)

carmichaeliDebx. ở Hà giang.

Trên thế giới có khoảng 400 alcaloid được phân lập từ 80 loài thuộc chi

Aconitum L.Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về phân lập alcaloid từ Ô đầu và chưa có nghiên cứu nào về chiết xuất và phân lập alcaloid từ Ô đầu ở Hà giang, đa sốnghiên cứu về phương pháp chế biến, tác dụng dược lý.

Trong đề tài này, chúng tôi đã tiến hành chiết xuất alcaloid trong Ô đầu bằng EtOH. Phương pháp này có ưu điểm là sử dụng dung môi cồn chiết xuất được nhiều alcaloid toàn phần, ít độc hại hơn chiết xuất bằng dung môi hữu cơ khác ( MeOH, Cloroform-Ether,...), rẻ tiền, dễ kiếm hơn...

Sử dụng phương pháp sắc ký cột và sắc ký điều chế chúng tôi đã phân lập được 2 alcaloid. Dựa vào tính chất lý hóa, phổ khối (ESI – MS) và phổ cộng hưởng từ 1H-NMR và 13C-NMR cùng với phổ chuẩn của 2 alcaloid Fuzilin và Benzoylmesaconitin chúng tôi nhận dạng được 2 alcaloid OD7 và OD8 là Benzoylmesaconitin và Fuzilin. Đây là 2 C19-diterpenoid lần đầu tiên được phân lập từ Ô đầu ở nước ta.

Fuzilin đãđược phân lập và nghiên cứu tác dụng từ loài Aconitum carmichaeli Debx ởTrung Quốc, Fuzilin làm giảm tác dụng của Natri pentobarbital trên tế bào cơ tim, làm tăng hoạt động của tế bào cơ tim [30].

Benzoylmesaconitin đã được phân lập từ nhiều loài và nhiều nơi trên thế giới. Chất này có tác dụng chống viêm tốt.

Quá trình phân lập 2 alcaloid rất khó khăn do có nhiều tạp chất và dịch chiết chứa rất nhiều loại alcaloid khác nhau. Lượng 2 chất phân lập được trong cây không nhiều nên trong quá trình phân lập phải làm giàu nhiều lần.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Sau quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau: - Đã xác định được tên khoa học của Ô đầu trồng tại Hà Giang là Aconitum carmichaeli Debx. Họ Hoàng liên (Ranunculaceae).

- Đã tiến hành định tính được alcaloid trong dich chiết toàn phần củ từ thân rễ Ô đầu bằng phương pháp hóa học và phương pháp sắc ký lớp mỏng.

- Bằng phương pháp sắc ký cột và sắc ký điều chế đã chiết xuất và phân lập được 2 alcaloid từ thân rễ cây Ô đầu (Aconitum carmichaeli Debx.) là Benzoylmesaconitin và Fuzilin. Đây là 2 alcaloid lần đầu tiên được phân lập và xác định cấu trúc từ Ô đầu ở nước ta.

- Căn cứ vào tính chất vật lý, độ chảy, phổ ESI-MS, phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ 1H-NMR và 13C-NMR nhận dạng OD7 là Benzoylmesaconitin.

- Căn cứ vào độ chảy, phổ ESI-MS, phổ cộng hưởng từ 1H-NMR và 13C- NMRvà so sánh với OD7 nhận dạng OD8 là fuzilin.

Đề nghị

Chúng tôi đề nghị tiếp tục có các đề tài nghiên cứu về Ô đầu trồng tại Hà Giang:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) -(2013), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tập II, tr. 140-152.

2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở

Việt Nam tập II, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.490-495.

3. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb. Y học, tr.85-858, 860-862. 4. Bộ Y Tế (2009), Dược học cổ truyền, Nxb. Y học, Hà Nội.

5. Bộ Y Tế (2007), dược liệu học tập 2, Nxb. Y học, Hà Nội, tr.163-170. 6. Bộ Y Tế (2007), Thực vật học, Nxb. Y học, Hà Nội, tr.226-238.

7. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội, tr.95-97, 326-327, 385-386, 388-389, 895-896, 1439.

8. Bùi Hồng Cường, Phùng Hòa Bình, Nguyễn Trọng Thông (2006), “Nghiên cứu bào chế, thành phần alcaloid và một số tác dụng sinh học của cao đặc phụ tử Sa Pa”,

tạp chí dược học, (7), 4-7.

9. Bùi Hồng Cường, Phùng Hoà Bình, Nguyễn Trọng Thông (2010), Phụ tử vị thuốc quý và phương pháp chế biến an toàn hiệu quả, Nxb. Khoa học và kỹ thuật.

10. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, Nxb.Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, tr.325.

11. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Cảnh, Phùng Hòa Bình, Nguyễn Danh Mậu (1990), “Góp phần nghiên cứu cây Ô đầu Việt Nam”, tạp chí Dược học, tập 4 số

201, tr.10-15.

12. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học Hà Nội, tr.241-242, 512-514, 779 -782.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

13. A. E. Goncharov, A. A. Politov, N. A. Pankrushina and O. I. Lomovski (2006), “Isolation of lappaconitine from Aconitum septentrionale roots by adsortion”, Chemistry of Natural Compounds, 42(3), 367-371.

14. A. S. Gromova,O. V. Neretina, I. A. Ushakov, Ts. Zhapova, V. I. Lutskii, A. L. Vereshchagin, A. A. Semenov and V. K. Voronov (2007), “Leucostinine A from

Aconitum barbatum”, Chemistry of Natural Compounds, 43(1), 46-48.

15. Bei-Ni Xing, Si-Si Jin, Hao Wang, Qing-Fa Tang, Jing-Han Liu, Rui-Yang Li, Jing-Yu Liang, Yi-Qun Tang, Chun-Hua Yang (2014), “New diterpenoid alkaloids from Aconitum coreanum and their anti-arrhythmic effects on cardiac sodium

current”, Fitoterapia, 94, 120-126.

16. Bingya Jiang, Sheng Lin, Chenggen Zhu (2012), "Diterpenoid Alkaloids from the Lateral Root of Aconitum carmichaeli", Jounral of Natural Product, 75 (9),

1145−1159.

17. Dao-Ping Wang, Hua-Yong Lou, Lan Huang, Xiao-Jiang Hao, Guang-Yi Liang, Zai-Chang Yang, Wei-Dong Pan (2012), “A novel franchetine type norditerpenoid isolated from the roots of Aconitum carmichaeli Debx. with potential analgesic

activity and less toxicity”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 22(13),

18. Dacheng Hao, Xiaojie Gu, Peigen Xiao, Lijia Xu, Yong Peng (2013), recent advances in the chemical and biological studies of Aconitum pharmaceutical

resources, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 22 (3), 209–221.

19. Dr. Ainura Chodoeva, Jean-Jacques Bosc, Jacques Robert (2013), “Aconitum Alkaloids and Biological Activities”, Natural Products, 1503-1523.

20. E.G.Zinurova, T.V.Khakimova, L.V.Spirikhin (2001), “A new diterpenoid alkaloid acsonine from the root of aconitum kusnezoffi Reichb”, Russian chemical bulletin, 50(2), 311-312.

21. Eric Yarnell (2007), “Aconitum napellus L (aconite), Ranunculaceae and

related species”, Bastyr University, Department of Botanical Medicine, 1-17.

22. E. V. Burdelnaya, M. A. Zhunusova, A. Zh. Turmukhambetov, R. B. Seidakhmetova, E. E. Shults,Yu. V. Gatilov and S. M. Adekenov (2012), “Alkanoids from roots of Aconitum monticola”, Chemistry of Natural Compounds, 47(6), 421-423.

23. Farzana Shaheena, Manzoor Ahmada, Muhmud Tare Hassan Khana, Saima Jalila, Asma Ejaza, Mukhlis N. Sultankhodjaeva, Muhammad Arfan (2005), “Alkaloids of Aconitum laeve and their anti-inflammatory, antioxidant and tyrosinase inhibition activities”, Phytochemistry, 66(8), 935–940.

24. Feng-Peng Wang, Qiao-Hong Chen (2010), "The C19-Diterpenoid Alkaloids, The Alkaloids”, Chemistry and Biology, 69, 571-577.

25. Gajalakshmi S, Jeyanthi P, Vijayalakshmi S, Devi Rajeswari V (2011), “Phytochemical constituent of Aconitum species – A review”,International journal

26. Hiroshi Hikino , Yasuyuki Kuroiwa , Chohachi Konno (1983), “Structure of Hokbusine A and B, Diterpenic Alkaloids of Aconitum carmichaeli Roots From Japan”, Journal of Naural Products, 46 (2), 178–182.

27. Joshi BS.(1996), “Review article recent chemistry of some diterpenoid alkaloids”, Procindian nation, sci.acad, 62(3), 197-214.

28. Judit Hohmann (2007), “Investigation of the diterpene alkaloids of Aconitum species native to the Carpathian Basin, Szeged, Hungary”, Helvetica Chimica Acta, 89(12), 2847–3189.

29. Li Liangqian; Yuichi Kadota (2001), Aconitum L., Flora of China, St. Louis

Misouri Botanical Garden Press, vol.6, pp.149-224.

30. Liang Xiong, Cheng Peng, Xiao-Fang Xie, Li Guo, Cheng-Jun He Zhao Geng, Feng Wan, Ou Dai and Qin-Mei Zhou (2012), “Alkaloids Isolated from the Lateral Root of Aconitum carmichaeli”, Molecules, 17(9), 939-9946.

31. Ning Xu, De-Feng Zhao, Xin-Miao Liang, Hua Zhang and Yuan-Sheng Xiao (2011), “Identification of Diterpenoid Alkaloids from the Roots of Aconitum kusnezoffii Reihcb.”, Molecules, 16(4), 3345-3350.

32. Sajan L Shyaula (2011), “Phytochemicals, Traditional Uses and Processing of Aconitum Species in Nepal”, Nepal Journal of Science and Technology, 12, 171-

178.

33. Shu Yang, Xiao-dong Yang, Jing-feng Zhao (2008), “A new C19- diterpenoid alkaloid, Habaenine C from Aconitum habaense”, Chemistry of Natural Compounds, 44(3), 334-336.

34. S. K. Usmanova, Chen Li, H. A. Aisa and R. Shakirov (2011), “Alkaloids from two species of the genus Aconitum”, Chemistry of Natural Compounds, 47(1), 357- 362.

35. The state Pharmacopoeia Commission of the people's Republic of China (2010),

Pharmacopoeia of the people's Republic of China, People' s Medical publishing

house, Beijing China, 1, 185-188.

36. Lei Qi-fang, Sun Gui-bo, Shen Shou-mao, Sun Xiao-bo, Xiao Pei-gen, Si Jian- yong (2013), “Chemical constituents of Aconiti Lateralis Radix Praeparata”, Chinese Traditional and Herbal Drugs, 44(6), 655-659.

37. Pelletier S. W., Mody N. V., Varughese K. I. (1982), “Fuziline-a new alkaloid from Chinese drug "Fu Zi" (Aconitum carmichaeli Debx.)”, Heterocycles, 18(1),

47-49.

38. http://www.traphaco.com.vn/san-pham/con-xoa-bop-jamda.

PHỤ LỤC 2: Phổ OD7 N H3C H3CO OCH3 HO H3CO OH H H OCH3 OH OCOC6H5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16 17 18 19 OH

PHỤ LỤC 3: Phổ OD8 N H3CH2C OCH3 OH HO OH OH OCH3 H H 1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 4 H3CO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất phân lập alcaloid từ cây ô đầu ( aconitum sp ) trồng ở tỉnh hà giang (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)