Nghiên cứu về loại hình sử dụng ựất bền vững ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lúa tại Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên (Trang 39)

1.4.2.1. Kết quả nghiên cứu về loại hình sử dụng ựất bền vững ở Việt Nam

Ở miền Nam, theo Nguyễn Quang Tuyến và cộng sự (1990) ựể né tránh ựộc canh lúa, sử dụng nguồn tài nguyên nước, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái, bền vững từ năm 1985 ở vùng ựất trũng úng ngập vào mùa mưa ựã thay ựổi hệ thống canh tác bằng việc sử dụng hệ thống canh tác lúa Ờ tôm, hoặc chuyên canh thành mô hình nuôi trồng thủy sản, trồng cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao (Nguyễn đình Bộ, 2010).

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Chiến Thắng (1996) cho thấy vùng ựất úng trũng với mô hình cũ ựộc canh 2 vụ lúa cho lãi thấp. Nếu ựầu tư kinh phắ khoanh vùng giữ nước nuôi cá vụ hè thu hoặc hè ựông thay cho vụ lúa mùa năng suất bấp bênh, sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn.(Nguyễn Chiến Thắng (1996.)

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ích Tân (2000), từ 2 vụ lúa thu nhập thấp ựã chuyển sang mô hình lúa xuân Ờ cá hè ựông và cây ăn quả trồng trên bờ ao tại xã Phụng Công, Châu Giang, Hưng Yên ựã cho tổng thu 41,2 triệu ựồng/ha trừ chi phắ còn lãi 18,9 triệu ựồng/ha.(Nguyễn Ích Tân (2000)]

Kết quả nghiên cứu của đỗ Nguyên Hải (2000) ựã lựa chọn các LUT có triển vọng cho sử dụng ựất bền vững của huyện Tiên Sơn (cũ), tỉnh Bắc Ninh, chỉ ra cho thấy các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hỗn hợp, giá trị sản xuất/ựồng chi phắ và hiệu quả ựồng vốn với các LUT có hiệu quả cao là LUT chuyên rau màu, LUT 2 lúa Ờ 1 vụ ựông, LUT 2 màu Ờ 1 lúa. Các LUT có hiệu quả trung bình thuộc các LUT lúa Ờ cá và LUT 2 lúa, còn lại LUT 1 vụ lúa cho hiệu quả thấp nhất trong vùng (đỗ Nguyên Hải 2000).

Theo kết quả nghiên cứu của đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hòa (2002), trong thực tế từ kinh nghiệm sản xuất của bà con nông dân ở nhiều nơi cũng ựã xuất hiện các mô hình sử dụng ựất có hiệu quả cao và bền vững. Ở vùng ựồng bằng Bắc Bộ ựã có mô hình luân canh cây trồng 3-5 vụ/năm, nhất là ở những vùng sinh thái ven ựô, tập trung khu công nghiệp. Tưới tiêu chủ ựộng ựã bố trắ các cây trồng hàng hóa cho hiệu quả kinh tế cao như hoa, cây rau thực phẩm cao cấpẦ ựạt giá trị thu

nhập bình quân từ 70,0 triệu ựồng ựến trên 100,0 triệu ựồng/ha/năm (đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hòa, 2002).

Kết quả nghiên cứu của Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương (2008) về dự án ỘPhát triển thủy sản hàng hóa tập trung tại các khu vực ựất mới chuyển ựổiỢ cho thấy: về hiệu quả kinh tế khi chuyển từ trồng lúa sang mô hình nuôi ghép cá rô phi ựơn tắnh năng suất trung bình ựạt 10,94 tấn/ha, lãi 36,5 triệu ựồng/ha, mô hình nuôi ghép cá rô phi với cá trắm, mè, trôi, chép lãi trung bình 41,2 triệu ựồng/ha, nếu nuôi cá truyền thống lãi trung bình 20,9 triệu ựồng/ha. Về hiệu quả kinh tế ựã góp phần nâng cao kiến thức khoa học kĩ thuật, tạo nếp sản xuất mới cho các hộ nông dân, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập, xóa ựói, giảm nghèo ở khu vực nông thôn (Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, 2008).

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn đình Bộ, kết quả ựánh giá thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương ựã xác ựịnh 7 LUT chắnh, trong ựó có 18 kiểu sử dụng chủ yếu. Kết quả ựiều tra tình hình sử dụng ựất của 900 hộ nông dân ựã cho thấy: Về hiệu quả kinh tế, mô hình VAC cho thu nhập cao nhất, sau ựó ựến chuyên rau màu, 1 lúa Ờ 3 vụ rau màu, cây ăn quả, 2 lúa và nông lâm kết hợp. Về hiệu quả xã hội, mô hình chuyên rau màu và VAC cho giá trị ngày công cao nhất, giải quyết nhiều công lao ựộng, thấp nhất là mô hình nông lâm kết hợp. Về hiệu quả môi trường, mô hình nông lâm kết hợp, cây ăn quả và 2 lúa mang tắnh bền vững hơn so với mô hình chuyên rau màu và VAC. Trên cơ sở ựánh giá hệ thống ựã xác ựịnh mức ựộ bền vững cao nhất là LUT 1 lúa - 3 vụ rau màu, LUT 2 lúa Ờ cây vụ ựông, sau ựó ựến LUT VAC, LUT chuyên rau màu, LUT 2 lúa; có ựộ bền vững thấp hơn là LUT cây ăn quả, LUT nông lâm kết hợp (Nguyễn đình Bộ, 2010).

1.4.2.2. Kết quả nghiên cứu về LUT lúa bền vững ở Việt Nam

* LUT trồng lúa 2 - 3 vụ:

Gồm 51 LMU, trong ựó nhóm ựất phù sa chiếm ưu thế, tập trung nhiều nhất ở ựồng bằng sông Hồng và ựồng bằng sông Cửu Long. Tắnh chất ựất phù sa nói chung màu mỡ, thắch hợp với sinh trưởng và phát triển cây lương thực và hoa màu, ựặc biệt cây lúa nước. Nông dân có truyền thống canh tác lúa nước lâu ựời,

ựã ựầu tư thâm canh thuần thục, năng suất cao và ổn ựịnh, bình quân năng suất lúa > 5 tấn/ha.

Kết quả ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất lúa của LUT này cho thấy:

- Trồng 3 vụ lúa/năm thường tập trung ở các vùng từ Duyên hải Nam Trung Bộ, đông Nam Bộ, ựồng bằng sông Cửu Long, nới có tổng tắch ôn cao, tận dụng ựược năng lượng tự nhiên. Giá trị sản lượng từ 13 - 14 triệu ựồng, thu nhập thuần từ 6 - 8 triệu ựồng và hiệu quả ựồng vốn 0,8 - 1,3 lần.

-Nếu trồng 2 vụ lúa/năm sẽ cho thu nhập thuần và hiệu quả ựồng vốn cao hơn 3 vụ lúa/năm (tắnh chung trong toàn quốc). Tuy nhiên một số vùng vẫn sử dụng LUT 3 vụ lúa nhằm ựáp ứng nhu cầu lương thực và tận dụng lao ựộng.

Yêu cầu sử dụng ựất của LUT này quan trọng nhất chế ựộ nước, vì vậy ựịa hình ựất phải khá bằng phẳng thấp thành phần cơ giới ựất không quá nhiều cát mà cũng không nhiều sét gây bắ chặt, hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh cả phần tưới và tiêu. Công tác chọn giống, phân bón và phòng trừ sâu bệnh phải ựược chú trọng.

* LUT trồng 2 - 3 vụ lúa - màu:

Hiện nay, trong ựiều kiện thay ựổi cơ cấu cây trồng cho phép do khoa học kỹ thuật nông nghiệp pháp triển. LUT 2 lúa 1 màu cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả và ựáp ứng ựược cả 3 yêu cầu của LUT bền vững, thỏa mãn cả quan ựiểm ựa dạng hóa cây trồng cho các ựồng bằng.

Toàn quốc có 59 LMU, tập trung chủ yếu ở vùng ựồng bằng sông Hồng, có ở vùng Việt Bắc Ờ Hoàng Liên Sơn và Duyên hải Bắc Trung Bộ. Các kiểu sử dụng ựất ở LUT này rất phong phú và ựa dạng, ựặc biệt ựối với các loại hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

Các kiểu sử dụng ựất của LUT này ựều cho hiệu quả kinh tế cao, thu hút ựược nguồn nhân lực, và ựảm bảo tắnh ựa dạng sinh học trên ựồng ruộng. Một số công thức luân canh có cây họ ựậu còn có tác dụng cải tạo ựất, tăng ựộ màu mỡ cho ựất.

Yêu cầu sử dụng ựất của LUT này là: ựịa hình bằng phẳng nhưng không quá thấp trũng, ựủ nước nhưng thoát nước dễ dàng khi mưa to. Hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, ựặc biệt chủ ựộng tưới vào vụ ựông-xuân ắt mưa, trồng cây màu. Trình ựộ thâm canh và kỹ thuật sản xuất của nông dân ựòi hỏi cao và ựáp ứng với các loại cây trồng khác nhau.

CHƯƠNG 2. đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lúa tại Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)