Giải pháp sử dụng ựất lúa có hiệu quả

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lúa tại Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên (Trang 81)

3.4.1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế

- Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong chọn tạo giống nhằm tìm ra giống lúa cho năng suất cao ổn ựịnh, phẩm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh, và thắch ứng với ựiều kiện thay ựổi khắ hậu toàn cầu. Các ựơn vị tiến hành ựiều tra cơ cấu giống lúa, sắp xếp lại cơ cấu giống lúa chủ lực cần nêu rõ hơn và công bố sớm cho nông dân trong vùng biết.

- Chuyển giao các giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thắch ứng cho hội nhập kinh tế và sự biến ựổi khắ hậu, áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ cao trong sản xuất lúa ựể ựạt năng suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao giá trị sản phẩm và lợi nhuận cho nông dân. đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa thu hoạch lúa, áp dụng chương trình liên kết doanh nghiệp sấy lúa, nông dân ứng dụng việc ghi chép (ựảm bảo truy nguyên nguồn gốc) sao cho phù hợp với từng vùng. đây là một khâu quan trọng trong giảm thất thoát, giảm chi phắ thu hoạch và nâng cao phẩm chất lúa gao.

- Phát triển các dạng hình kinh tế hợp tác ựể thuận lợi cho ựầu tư, sản xuất hàng hóa ựủ lớn, dễ dàng tiếp cận thị trường và ựảm bảo ựầu ra, trong ựó liên kết Ộ4 nhàỢ là khâu mấu chốt ựược quan tâm hàng ựầu.

- Nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh lúa gạo từ khâu dịch vụ ựầu vào, tổ chức sản xuất, bảo quản tồn trữ, chế biến và tiêu thụ lúa gạo, trong ựó tổ chức liên kết nông dân trong chuỗi cung ứng lúa gạo và xây dựng thương hiệu ựược ựặc biệt chú ý.

- Thời gian cắt vụ lúa trong năm ựủ dài: Trồng giống lúa cực ngắn ngày ựể rút ngắn thời gian có lúa trên ruộng; Từng vùng lúa phải xuống giống ựồng loạt

thì việc cắt vụ mới có hiệu quả; Khi có dịch bệnh nghiêm trọng xảy ra phải kiên quyết bỏ vụ

- Tắch cực nâng cao tỷ lệ diện tắch ựất lúa chất lượng cao và lúa ựặc sản nhằm tăng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.

- Triển khai xây dựng cánh ựồng mẫu theo hướng hiện ựại

- Tùy theo ựiều kiện từng xã, từng bước hình thành và xây dựng các loại hình kinh tế hợp tác ựể thuận lợi cho ựầu tư, sản xuất hàng hóa ựủ lớn, dễ dàng tiếp cận thị trường và ựảm bảo ựầu ra. Các dạng hình hợp tác bao gồm: Tổ nhóm, câu lạc bộ; Hợp tác xã (HTX); Liên hiệp các HTX; Doanh nghiệp nông thôn; nông trang, vùng chuyên canhẦ

- Huyện cần tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác ựiều tra phát hiện, tổng hợp tình hình ựể nắm chắc diễn biến của sâu bệnh trong tỉnh, trong vùng; ra thông báo, dự báo xu thế phát sinh của sâu bệnh hại quan trọng ựể có biện pháp chỉ ựạo kịp thời hạn chế thiệt hại do sâu bệnh gây ra ở mức thấp nhất.

- Quản lý phân bón: cần có tắnh toán kỹ nguồn thu, chi ựể có biện pháp sử dụng phân bón ựạt hiệu quả, nhất là dưỡng chất trung và vi lượng; Kiểm tra, ựánh giá ựộ phì của ựất phải ựược thực hiện ựịnh kỳ theo kế hoạch trung hạn và dài hạn.

- Quản lý thuốc bảo vệ thực vật: Cần có biện pháp quản lý và hướng dẫn nông dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật ắt ảnh hưởng ựến nguồn nước.

- Tập huấn cho người sản xuất: Nông dân là người trực tiếp thực hiện các biện pháp ựược ựặt ra cho vùng sản xuất của mình, nên cần phải thấu ựáo tất cả những giải pháp ựó.

3.4.1.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội

Do hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa nước không cao nên hiện tại trên ựịa bàn huyện lao ựộng dành cho sản xuất lúa nước chủ yếu là người già, phụ nữ có thời gian nhàn rỗi nhiều, lao ựộng trẻ thường dành cho sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Như vậy, ựể thu hút lao ựộng tham gia sản xuất lúa thì phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa; có hình thức khuyến khắch lao ựộng trong sản xuất lúa; sử dụng giống lúa ngắn ngày có năng suất và chất lượng cao ựể huy ựộng lao ựộng tham gia sản xuất lúa.

3.4.1.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường

để duy trì ựộ phì nhiêu ựất cần có chế ựộ luân canh cây trồng hợp lý kết hợp trồng lúa với cây họ ựậu ựể cải tạo ựất. Khi chuyển vụ cần có thời gian ựất nghỉ: nên cày phơi ải sau vụ mùa và cày vận rạ sau vụ ựông, kết hợp với bón phân hữu cơ, diệt cỏ hại và những vi sinh vật gây hại. Bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý ựể hạn chế sự lây lan của sâu, bệnh, bón phân hợp lý cũng là biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường ựất, tăng ựộ phì ựể duy trì năng suất ổn ựịnh lâu dài.

Tập trung ứng dụng rộng mô hình ỘQuản lý dịch hại bằng công nghệ sinh tháiỢ trong thâm canh lúa (trồng hoa ựể hấp dẫn thiên ựịch).

Quản lý rơm rạ sau mỗi vụ: Cày vùi rơm rạ và sử dụng vi sinh phân hủy nhanh hữu cơ; Rơm rạ ựược dùng làm phân hữu cơ trả lại ựồng ruộng. Rút nước ruộng ở thời ựiểm 15 và 30 ngày sau khi sạ ựể giảm ngộ ựộc hữu cơ do cày vùi rơm rạ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lúa tại Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên (Trang 81)