NUễI DUỠNG, CHĂM SểC LỢN NÁI NUễI CON

Một phần của tài liệu giao an chan nuoi lon (Trang 60)

1. Nuụi dưỡng lợn nỏi nuụi con

Nuụi dưỡng, chăm súc lợn nỏi nuụi con cú ý nghĩa hết sức quan trọng, vỡ lợn nỏi là loài động vật đa thai, tiết rất nhiều sữa để nuụi con, sữa lợn cú giỏ trị dinh dưỡng cao. Do đú khi cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng thỡ sẽ nõng cao được sản lượng sữa, giảm tỷ lệ hao mũn lợn mẹ, tăng số lứa đẻ cho lợn mẹ/ năm. Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho lợn nỏi nuụi con là cung cấp đủ nhu cầu về năng lượng, protein, khoỏng và Vitamin.

1.1. Nhu cầu năng lượng

Để tạo được 1 kg sữa, lợn nỏi cần cung cấp 8,8 MJDE từ thức ăn, hàng ngày lợn nỏi tiết rất nhiều sữa để nuụi con. Trung bỡnh lợn ngoại tiết từ 5 - 6 lớt sữa, cú con cao sản cú thể tiết > 10 lớt/ ngày, lợn nội Múng Cỏi cũng tiết trung bỡnh 3 - 4 lớt/ngày. Vỡ vậy nhu cầu năng lượng đũi hỏi rất cao. Nếu khụng cung cấp đủ thỡ lợn mẹ phải huy động năng lượng dự trữ trong cơ thể để tạo sữa, nờn mau chúng gầy mũn, tỷ lệ hao mũn cơ thể trong giai đoạn nuụi con cao. Nhu cầu năng lượng cho nỏi nuụi con thường cung cấp 32pp - 3300KcalME/kgTĂ.

Nguồn năng lượng cung cấp cho lợn nỏi nuụi con là gạo, cỏm, bột ngụ, bột sắn, bột rễ củ và cỏc phụ phẩm. Nhưng bột sắn nờn dựng với hàm lượng ớt trong khẩu phần (> 20%).

1. 2. Nhu cầu protein cho lợn nỏi nuụi con

Việc xỏc định nhu cầu protein cho lợn nỏi nuụi con khỏ phức tạp. Thành phần protein một phần tham gia vào việc duy trỡ cơ thể, một phần tham gia vào việc tạo sữa.

Do đú, nhu cầu protein cho lợn nỏi nuụi con là rất cao. Nếu khụng cung cấp đủ thỡ lợn mẹ phải huy động nguồn protein dự trữ trong cơ thể của nú để tạo sữa, lợn mẹ sẽ hao mũn cơ thể cao, lõu phục hồi lại sức khoẻ sau cai con. Khi bổ sung protein cho lợn nỏi nuụi con, chỳ ý tới chất lượng protein, đảm bảo tỷ lệ đạm động vật cú chất lượng tốt với tỷ lệ thớch hợp (cõn bằng axit amin trong khẩu phần, tỷ lệ axit amin cú thể như sau: Lysine 3,8%, methionine + Cystien 2,5%, threonine 2,6%, leusine 6,4%, tryptophan 0,8%, histidine 1,9%, izoleusine 4,5%, valine 4,6%, Tyrozine + Phenylalanine 6,3% (NRC, 1998). Nhu cầu protein chiếm 17 - 18%protein thụ trong khẩu phần. Nguồn cung cấp protein từ ỏc loại thưc ăn động vật, thức ăn thực vật họ đậu đỗ.

Đối với lợn nỏi nuụi con, chất khoỏng rất quan trọng vỡ nú liờn quan đến quỏ trỡnh trao đổi chất, sản xuất sữa và sức khoẻ lợn mẹ, lợn con. Một số khoỏng quan trọng là Ca, P, Na, Cl, Fe, Cu, Zn... Trong đú Ca và P là quan trọng nhất. Khi cung cấp cần đảm bảo tỷ lệ chất khoỏng trong thức ăn lợn nỏi nuụi con: Với tỷ lệ Ca chiếm 0,7 - 0,8 %, P chiếm 0,4 - 0,5%, muối ăn chiếm 0,5%. Ngoài ra cú thể bổ sung thờm cỏc nguyờn tố vi lượng dưới dạng premix khoỏng 1%. Hoặc Fe: 80 mg, Cu: 8 mg, Zn: 50 mg/ kg thức ăn.

1.4. Nhu cầu về Vitamin

VTM đúng vai trũ rất quan trọng trong dinh dưỡng lợn nỏi nuụi con. Thiếu chỳng thỡ quỏ trỡnh trao đổi chất bị trở ngại, lợn mẹ dễ mắc bệnh, sản lượng và chất lượng sữa kộm. Trong cỏc loại VTM, thỡ quan trọng là cỏc VTM A, D, E, K, B, C.

Hàm lượng cỏc loại VTM trong 1 kg thức ăn hỗn hợp: VTM A: 3300 UI, VTM D 220 UI, VTM B1: 1,1 microgam, B2: 3,3 mg, B12: 0,011 mg. Cho lợn nỏi nuụi con ăn đủ rau xanh, vận động tắm nắng đầy đủ để trỏnh hiện tượng thiếu VTM.

Khi phối hợp khẩu phần cho lợn nỏi nuụi con phải chỳ ý cỏc vấn đề sau:

- Khẩu phần nờn chứa 20 - 30% giỏ trị dinh dưỡng bằng thức ăn xanh và củ quả. - Sử dụng thức ăn nhiều nhựa, nhiều nước, bớ đỏ, gạo nếp, thức ăn giàu đạm để kớch thớch tiết sữa.

- Thức ăn phải cú phẩm chất tốt, chế biến tốt, giỏ trị dinh dưỡng cao. - Trỏnh thay đổi thức ăn một cỏch đột ngột.

2. Chăm súc lợn nỏi nuụi con

Trong quỏ trỡnh chăm súc lợn nỏi nuụi con người chăn nuụi cần phải hiểu được đặc điểm của lợn con bỳ sữa và đặc điểm lợn mẹ. Đặc biệt lợn con từ lỳc sơ sinh đến lỳc cai sữa (tỏch mẹ) cú nhiều đặc điểm sinh lý đặc trưng và đũi hỏi phải cú sự chăm súc nuụi dưỡng tốt. Nếu khi chăn nuụi, người chăn nuụi khụng nắm vững cỏc đặc điểm sinh lý của lợn con sẽ khụng nuụi dưỡng và chăm súc hợp lý chỳng, dẫn đến sinh trưởng chậm, lợn khụng khỏe và chất lượng con giống kộm.

Đối với lợn mẹ cần cú chế độ vận động hợp lý. Vận động cú tỏc dụng làm cho lợn khoẻ mạnh, trao đổi chất tăng, tăng tiờu hoỏ thức ăn, trỏnh bệnh bại liệt sau khi đẻ. Bờn cạnh đú, vận động giỳp lợn con khoẻ mạnh hơn, trỏnh hiện tượng thiếu vitamin D. Thụng thường sau khi đẻ 3 - 5 ngày, chỳng ta nờn cho lợn con vận động tự do, trỏnh cho chỳng vận động vào lỳc thời tiết xấu. Cần chuẩn bị tốt sõn bói bằng phẳng, khụ rỏo và sạch sẽ. Trong sõn bói cú cỏc bể nước sạch hay vũi nước cho lợn uống tự do.

Lợn con bỳ sữa được tớnh từ khi đẻ đến cai sữa. Trong giai đoạn này lợn con cú những đặc điểm sinh lý đặc trưng mà chỳng ta cần quan tõm để cú chế độ dinh dưỡng và chăm súc thớch hợp cho chỳng.

- Lợn con bỳ sữa cú tốc độ sinh trưởng phỏt dục nhanh nhưng khụng đều qua cỏc giai đoạn.

- Sự phỏt triển cơ quan tiờu hoỏ cũng nhanh nhưng chưa được hoàn thiện, do đú khả năng tiờu hoỏ thức ăn chưa tốt.

- Khả năng điều hũa thõn nhiệt kộm

- Khả năng miễn dịch của lợn con ở giai đoạn đầu phụ thuộc phần lớn vào lợn mẹ do con được bỳ sữa đầu sớm hay muộn mà lượng khỏng thể trong mỏu tăng nhiều hay ớt.

- Ở lợn con hay xảy ra hiện tượng thiếu mỏu nếu khụng cú sự hỗ trợ trực tiếp của con người.

Vỡ vậy, trong chăn nuụi, chỳng ta thường sử dụng một số biện phỏp kỹ thuật để hạn chế những tỏc động của cỏc yếu tố núi trờn đối với lợn con, nhằm nõng cao hiệu quả chăn nuụi cũng như điều hũa nhiệt độ và ẩm độ ở tiểu khớ hậu chuồng nuụi sao cho thớch hợp với lợn con.

2.1. Chuồng trại

Chuồng nuụi đảm bảo yờn tĩnh, khụ, sạch, ấm ỏp mựa đụng, thoỏng mỏt mựa hố, cú rỏc khụ độn chuồng (nhất là mựa đụng) và rỏc khụ thay hàng ngày. Sưởi ấm cho lợn con trong tuần đầu mới đẻ.

Nhiệt độ chuồng nuụi đảm bảo: tuần tuổi đầu là 32-34oC,

tuần thứ 2 là 30-32oC, tuần 3 là 28 - 30oC;

Độ ẩm thớch hợp là 65 - 70%.

Lợn ngoại tốt nhất nờn dựng chuồng lồng để nuụi. + Nhiệt độ thớch hợp cho lợn con thời kỳ theo mẹ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Cố định đầu vỳ, cho lợn con bỳ sữa đầu càng sớm càng tốt * Cố định đầu vỳ cho lợn con

Tỏc dụng:

- Giỳp đàn con đồng đều, nõng cao được tỷ lệ nuụi sống đàn con, trỏnh được hiện tượng vỳ nộp và năng cao sản lượng sữa lợn mẹ.

Do sản lượng và chất lượng sữa tiết ra khong đều theo thời gian và vị trớ vỳ. Vỡ vậy cần phải cố định đầu vỳ cho lợn con.

* Phải cho lợn con bỳ sữa đầu càng sớm càng tốt: vỡ sữa đầu cú hàm lượng VCK cao, dinh dưỡng cao hơn sữa thường, đặc biệt trong sữa đầu cũn cú chất khỏng thể γglobulin mà trong sữa thường khụng cú hoặc hàm lượng khụng đỏng kể. Vỡ vậy khi cho lợn con bỳ sữa đầu sớm, sớm tiếp nhận được khỏng thể γ globulin để sớm chống được bệnh trong đời sống cỏ thể lợn con, tẩy rửa "cứt su", đồng thời sớm tiếp nhận được dinh dưỡng, chống giảm đường huyết ở lợn con. Do đú quy trỡnh quy định cho bỳ sữa đầu chậm nhất 1 giờ sau khi đẻ hay càng sớm càng tốt.

Phương phỏp ccố định đầu vỳ cho lợn con + Phải tiến hành ngay sau khi lợn đẻ xong.

+ Cố định vỳ bỳ, cú thể giữ con nhỏ, yếu bỳ 2 cặp vỳ đầu trong 2 - 3 ngày, sau đú đỏnh dấu lợn theo vị trớ vỳ đó qui định. Cố định khi nào lợn bỳ quen thỡ thụi. Trường hợp lợn đẻ cú số con nhiều hơn số vỳ thỡ phấn lụ cho con bỳ, cũn nếu số con ớt hơn số vỳ phải cho con bỳ đều cỏc vỳ trấnh để vỳ lộp.

2.3. Tiờm dextran Fe cho lợn con

Hàm lượng Fe trong mỏu lợn con giảm nhanh sau khi đẻ, trong khi hàm lượng Fe cung cấp từ sữa lợn mẹ quỏ thấp so với nhu cầu sinh trưởng của lợn con và chỉ đỏp ứng từ 30 - 40%. Do vậy việc cung cấp thờm sắt cho lợn con thụng qua tiờm Dextran Fe cho lợn con lỳc 3 và 10 ngày tuổi là cần thiết (tiờm 1 ml/con/lần tiờm) trong qui trỡnh nuụi dưỡng lợn con theo mẹ. Đối với lợn ngoại cú thể tiờm 1 lần vào lỳc 3 ngày tuổi với liều cao (200 mg/con). Tuy nhiờn lợn vẫn thường dễ mắc cỏc bệnh về tiờu húa mà điển hỡnh trong giai đoạn này là bệnh lợn con ỉa phõn trắng. Chớnh vỡ vậy ngoài việc tiờm sắt, người chăn nuụi cần phải cú chuồng trại tốt và đảm bảo nhiệt độ chuồng nuụi thớch hợp, ấm ỏp và khụ rỏo.

2.4. Ghộp ổ cho lợn con

Ở những ổ đẻ quỏ ớt con để khụng lóng phớ ổ đẻ của lợn. Khi ghộp ổ chỳ ý: khụng cho lợn mẹ phỏt hiện được con lạ trong đàn, nờn ghộp vào buổi tối, cú thể dựng nước mựi phun lờn tất cả đàn con mới và cũ. Đồng thời những con đi ghộp phải được bỳ sữa đầu của mẹ nú đa trước khi ghộp và chỳ ý ghộp lợn con ở cỏc ổ cú tuổi tương tự.

2.5. Tập và bổ sung thức ăn sớm cho lợn con

Bổ sung thức ăn sớm cú nhiều tỏc dụng cho cả lợn mẹ và cả lợn con trong quỏ trỡnh nuụi dưỡng. Vừa cú tỏc dụng bự đắp phần dinh dưỡng thiếu hụt theo qui luật tiết sữa của lợn mẹ, lợn mẹ ớt bị hao mũn trong giai đoạn nuụi con, sớm động dục lại sau cai con, tăng số lứa đẻ trong năm, vừa cú tỏc dụng rốn luyện bộ mỏy tiờu hoỏ của

lợn con sớm hoàn thiện, sớm quen với thức ăn nhõn tạo, nờn khi cai sữa lợn con sinh trưởng phỏt triển bỡnh thường, ớt bị ỉa chảy, rối loạn tiờu hoỏ, Nõng cao được khối lượng cai sữa và là tiền đề cho quỏ trỡnh cai sữa sớm, hạn chế được tỡnh trạng nhiễm ký sinh trựng. Từ đú, người chăn nuụi cú thể giảm chớ phớ thức ăn, nõng cao hiệu quả kinh tế.

* Tỏc dụng của tập cho lợn con ăn sớm

- Bự đắp phần dinh dưỡng thiếu hụt cho nhu cầu sinh trưởng phỏt triển của lợn con khi sản lượng sữa mẹ giảm sau 3 tuần tiết sữa

- Rốn luyện bộ mỏy tiờu húa của lợn con sớm hoàn thiện về chức năng, đồng thời kớch thớch bộ mỏy tiờu húa phỏt triển nhanh hơn về kớch thước và khối lượng.

- Giảm bớt sự nhấm nhỏp thức ăn rơi vói của lợn con để hạn chế được cỏc bệnh đường ruột của lợn con.

- Giảm bớt sự khai thỏc sữa mẹ kiệt quệ và giảm tỷ lệ hao mũn của lợn mẹ, từ đú lợn mẹ sớm động dục trở lại sau khi cai sữa lợn con.

- Trỏnh sự cắn xộ bầu vỳ lợn mẹ, hạn chế bệnh viờm vỳ.

- Cú điều kiện để cai sữa sớm lợn con, tăng hệ số quay vũng lứa đẻ/nỏi/năm Tốc độ sinh trưởng của lợn con và sản lượng sữa lợn mẹ được biễu diễn như sau 900 _ _ Tăng trọng(g/ngày) _ 500 _ _ SLS(kg/ngày) _ _ 100_ 3 7 0 (Tuần tuổi)

Hỡnh 5.1. Tăng trọng của lợn con và sản lượng sữa của lợn mẹ

Từ đú người chăn nuụi cú thể tiến hành bổ sung thức ăn sớm cho lợn con. * Phương phỏp tập ăn sớm:

Chỳng ta cần tớnh toỏn nhu cầu hàng ngày cho lợn con và sữa mẹ cung cấp được bao nhiờu, cần bổ sung bao nhiờu.

Nếu cú cỏc thức ăn tổng hợp hoàn chỉnh để tiờu húa thỡ chỳng ta sử dụng để bổ sung cho lợn con. Nếu chưa cú những thức ăn đú thỡ chỳng ta cú thể sử dụng những thức ăn cú gớ trị dinh dưỡng cao và dễ tiờu húa như: Bột gạo, bột ngụ, cỏc loại bột đậu chế biến tốt cho lợn con ăn.

- Khi lợn con đạt 7 - 10 ngày tuổi chỳng ta tiến hành cho lợn làm quen với thức ăn, nấu bột thành hồ loóng bụi vào mộp lợn con hay vỳ lợn mẹ để cho lợn con liếm lỏp quen dần với thức ăn.

 Khẩu phần ăn bổ sung của lợn con

Tuổi lợn con (ngày) Kg thức ăn Protein tiờu húa (g)

10 - 20 0,1 12

21 - 30 0,2 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31 - 45 0,25 30

46 - 60 0,35 40

 Tiờu chuẩn dinh dưỡng của lợn con tập ăn

Nhu cầu Lợn con dưới 5 kg trọng lượng

Năng lượng Kcal/1kg TĂ 3000 Prụtờin thụ (%) 24 Can xi % 1 Phốt pho % 0,5 Lisin % 1,2 Mờthiụnin % 0,55 Chất bộo % 3 Chất xơ % < 3 Muối % 0,3

- Từ 11 - 15 ngày tuổi, nấu chỏo gạo hay hỗn hợp tự phối ở dạng sền sệt hay gõy mựi thơm cỏc bột ngũ cốc, sau đú cho vào mỏng ăn hay rói lờn trờn tấm lút sạch để cho lợn con tập ăn.

- Từ 15 - 20 ngày chỳng ta tăng lượng thức ăn bổ sung cho lợn con ăn theo từng bữa vào tiền hành khống chế số lần bỳ cho lợn con. Số lần bỳ sẽ được giảm dần theo ngày tuổi của lợn con như sau:

Ngày tuổi lợn con Số lần bỳ Số lần bổ sung

8 - 10 ngày 12 lần 3 - 4 lần 11 - 15 10 4 - 5 15 – 20 8 4 - 5 20 - 25 6 5 - 6 25 - 30 5 5 - 6 30 - 40 4 5 - 6

Thời gian về sau chỳng ta tăng số lượng thức ăn trong một lần cho ăn vào sau 21 ngày tuổi chỳng ta cho số lượng thức ăn bổ sung cho lợn con, căn cứ vào mức thiếu hụt của sữa lợn mẹ. Trong quỏ trỡnh bổ sung thức ăn sớm cho lợn con chỳng ta cần chỳ ý những điểm kỹ thuật sau đõy:

- Phải cú ụ chuồng tập ăn riờng cho lợn con

- Cho lợn con ăn phải đỳng bữa và đỳng thời gian quy định - Phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ

- Thức ăn bổ sung phải được chế biến tốt, ngon và dễ tiờu húa - Thức ăn cú thể hụn hợp nhiều loại để tăng giỏ trị dinh dưỡng. Tiờu chuẩn ăn bổ sung của lợn con được bổ sung như sau:

Tuổi lợn con (ngày) Kg thức ăn Protein tiờu húa (g)

10 - 12 0,1 12

21 - 30 0,2 24

31 - 45 0,25 30

46 - 60 0,35 40

2.6. Cho lợn con uống nước đầy đủ

Trong thành phần húa học của cơ thể của lợn con cú tỷ lệ nước cao từ 70 - 80%, tốc độ sinh trưởng của lợn con nhanh do vậy chỳng ta phải cho lợn con uống nước thỏa món yờu cầu. Cho lợn con uống nước bằng vũi tự động hoặc vào chậu nước nhưng nước phải sạch sẽ, cú khử trựng để trỏnh nhiễm khuẩn đường ruột.

Để cho lợn con sinh trưởng phỏt triển tốt ngoài sữa mẹ và thức ăn bổ sung chỳng ta phải bổ sung thờm cho lợn con những thức ăn cú tớnh kớch thớch sinh trưởng cho lợn con như Vitamin - Khoỏng và cỏc chế phẩm hormone kớch thớch sinh trưởng cho lợn con. Cỏc chế phẩm đú như là Biovớt, Tetran, Pilatov, Comprommi, Premix… ngoài ra chỳng ta cần bổ sung cho lợn con hỗn hợp khoỏng thụ, khỏng sinh thụ, dung dịch HCL 0,8%.

2.8. Cho lợn con vận động

Vận động cú tỏc dụng tăng cường sức khỏe, làm cho lợn con nhanh nhẹn hơn

Một phần của tài liệu giao an chan nuoi lon (Trang 60)