a/ mục tiêu:
- Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5.
- Cung cấp thêm cho Hs kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ L.V. Bêtôven.
B/phơng pháp:
- Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình, phát vấn, trực quan.
c/ chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát-sét, tranh ảnh.
- Học sinh: hát thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc của bài TĐN số 5, tìm hiểu về nhạc sĩ Bêtôven.
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
- Lớp hát bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
II/ Kiểm tra bài củ:
- Gọi nhóm Hs xung phong lên trình bày bài hát: Khúc hát chim sơn ca.Gv nhận xét, ghi điểm.
- Kiểm tra lồng ghép trong giờ dạy.
III/ Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Gv điều khiễn máy cho Hs nghe bài hát một lần.
- Hs nghe và hát nhẫm theo. - Gv đánh đàn, hớng dẫn.
- Hs luyện thanh theo mẫu âm la. - Gv yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- Hs thực hiện.
- Gv nghe và chú ý sửa sai cho Hs. - Gv tiến hành kiểm tra bài củ.
- Hs xung phong hoặc Gv chỉ định cá nhân trình bày.
- Gv đàn giai điệu bài TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ một lần.
- Hs lắng nghe, đọc nhẫm nốt nhạc. - Gv chỉ định Hs đọc tên nốt.
- Hs lần lợt đọc tên nốt bài TĐN. - Gv hỏi: (?) Hãy chia câu bài TĐN số 5. ( Đoạn nhạc có 8 câu, mỗi câu
đều kết thúc bằng một nốt trắng) (?) Các kí hiệu trong bài? ( Dấu nhắc lại , khung thay đổi, dấu hoá
I. Nội dung 1: Ôn tập bài hát:
Khúc hát chim sơn ca.
- Nghe bài hát - Luyện thanh.
- Ôn bài hát.
- Kiểm tra.
II. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: số 5
Em là bông hồng nhỏ. (trích)
- Nghe giai điệu bài TĐN. - Đọc tên nốt.
bất thờng)
- Hs trả lời, Gv gợi ý. - Gv đàn.
- Hs luyện đọc thang âm Đô trởng. - Gv đàn mỗi câu của bài TĐN: ba lần. - Hs nghe và đọc đúng cao độ, trờng độ. - Gv hớng dẫn Hs nối các câu thành bài hoàn chỉnh. - Gv hớng dẫn đọc nhạc kết hợp gõ phách. - Hs thực hiện. - Gv đệm đàn, Hs hát lời ca. - Gv hớng dẫn một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày.
- Hs thực hiện.
- Gv nhận xét về những chỗ còn sai, đàn lại giai điệu để Hs nghe và sửa lại cho đúng.
- Gv giới thiệu.
- Hs nghe một bản nhạc của nhạc sĩ Bê- tô- ven: Bản Menuet in G
- Gv hớng dẫn, Hs xem chân dung của nhạc sĩ.
- Gv chỉ định. - Hs đọc sgk. - Gv hỏi:
(?) Nhạc sĩ Bê- tô- ven là ngời nớc nào? Ông sống và sáng tác đợc bao nhiêu năm?
(?) Ông đã sáng tác bao nhiêu bản giao hởng và bản Sô-nát?
- Hs trả lời.
- Gv đàn và hát lời bản nhạc Bài ca hoà bình, trích đoạn hợp xớng trong giao hởng số 9.
- Hs nghe và hát theo.
- Gv tóm tắt và nhấn mạnh thêm: Nhạc sĩ đợc mệnh danh là “ Vị đại t- ớng của các nhạc sĩ ”.Đặc điểm âm nhạc của ông là “ bùng nổ, mới lạ và sáng tạo.”
- Gv cho Hs nghe một vài trích đoạn
- Luyện gam. - Tập đọc từng câu.
- Đọc cả bài.
- Hát lời ca.
III. Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức:
Giới thiệu Nhạc sĩ Bê- tô- ven
- Nghe giới thiệu và xem chân dung.
- Trả lời câu hỏi .
+ Sinh ngày 17.12.1770 tại Bon ( Đức). + Mất ngày 26.3.1827 tại Viên ( áo). + Ông đã sáng tác 9 bản giao hởng. 32 bản Sô-nát.
các bản nhạc khác nh: th gửi Elise, Valse...
IV/ Củng cố bài:
- Gv chỉ định một nhóm Hs lên trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca, cả lớp thảo luận và nhận xét.
- Gv kiểm tra việc trình bày bài TĐN số 5 của một vài tổ hoặc cá nhân. - Gv chỉ định Hs tốm tắt một vài nét về nhạc sĩ Bê- tô- ven.
V/ Dặn dò:
- Gv yêu cầu Hs về nhà tập hát thuần thục bài hát Khúc hát chim sơn ca, tập hát có diễn cảm.
- Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN số 5, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần nhuyễn.
- Về nhà su tầm tranh ảnh, chuyện kể về nhạc sĩ Bê- tô- ven.
- Ôn tập 2 bài hát: Chúng em cần hoà bình và Khúc hát chim sơn ca, ôn 2 bài
TĐN số 4, 5. Hát có tình cảm và đọc nhạc nhuần nhuyễn. Ngày soạn 01/12/2008 Tiết 15-16: Ôn tập a/ mục tiêu:
- Hs ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn.
- Qua việc ôn tập, Gv kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN của Hs.
B/phơng pháp:
- Luyện tập, ôn luyện.
c/ chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét.
- Học sinh: Hát thuộc lời các bài hát đã học. Đọc thuộc giai điệu các bài TĐN nhạc đã học.
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể.
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy.
III/ Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Gv đánh đàn, hớng dẫn.
- Hs nghe và luyện thanh theo mẫu âm la.
- Gv cho Hs nghe mẫu bài bài hát mỗi bài một lần.
- Hs nghe và hát nhẫm theo đàn. - Gv hớng dẫn và đệm đàn.
- Hs trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi bài một lần. Thể hiện tình cảm của bài hát: Mái trờng mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, hát với sắc thái khoẻ, tự hào. Khúc hát chim sơn ca, hát với tình cảm vui tơi, nhí nhảnh, say sa.
- Gv kết hợp kiểm tra bài củ Hs theo nhóm, tổ và nhận xét, ghi điểm.
- Gv đánh đàn.
- Hs luyện thanh theo đàn giọng Đô trởng.
- Gv đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần.
- Hs lắng nghe và đọc nhẫm theo. - Gv đệm đàn, điều khiển.
- Hs đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần. Sau đó TĐN và hát lời hoàn chỉnh từng bài.
- Gv gõ từng âm hình tiết tấu cho hs tập ghi ra giấy.
- Hs ghi, Gv kiểm tra.
- Gv đánh đàn 2-3 ô nhịp bất kì trong hai bài TĐN đã học cho Hs nhận biết và đọc. Những Hs nhận biết nhanh và đọc đúng Gv tuyên dơng.
- Kiểm tra một vài Hs, nhận xét, ghi điểm.
- Gv hỏi:
(?) Định nghĩa cung và nửa cung?
I. Nội dung 1: Ôn tập bài hát.
- Luyện thanh. - Ôn 2 bài hát:
+ MáI trờng mến yêu. + Lí cây đa
+ Chúng em cần hoà bình. + Khúc hát chim sơn ca.