Nhận xét của người dân về hiệuquả xử lý chất thải chănnuôi bằng đệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của một số chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (Em thứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 82)

L ỜI CẢM ƠN

3.4.3.Nhận xét của người dân về hiệuquả xử lý chất thải chănnuôi bằng đệm

4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ T ÀI

3.4.3.Nhận xét của người dân về hiệuquả xử lý chất thải chănnuôi bằng đệm

sinh học

Ngoài mô hình thí nghiệm về đệm sinh học làm tại gia đình Đào Văn Khang

chúng tôi cũng đã tiến hành làm đệm sinh học tại một số các hộ nông dân khác như gia đình.

Danh sách các hộ làm mô hình tại Thôn Quan Ngoại, Tam Quan, Tam Đảo,

Vĩnh Phúc:

Họ và tên Diện tích chuồng nuôi (Đvt: m2) Số lượng gia cầm (Đvt: con) Hiện trạng chuồng nuôi

Nguyễn Xuân Trường S = 700m2/ chuồng 5.000 gà đẻ chuồng trệt

Nguyễn Văn Toản S = 600m2/ chuồng 2.000 gà đẻ chuồng trệt

Nguyễn Văn Yên S = 600m2/ chuồng 5.000 gà đẻ chuồng trệt

Nguyễn Văn Bình S = 700m2/ chuồng 5.000 gà đẻ chuồng trệt

Nguyễn Hồng Tuyên S = 600m2/ chuồng 3.000 gà đẻ chuồng trệt Đào Văn Khang S = 500m2/ chuồng 5.000 gà đẻ chuồng trệt Lăng XuânHảo S = 700m2/ chuồng 5.000 gà đẻ chuồng trệt

Trần Văn Tuấn S = 250m2/ chuồng 2.000 gà đẻ chuồng trệt

Lê Thanh Nghị S = 200m2/ chuồng 2.000 gà đẻ chuồng trệt Đào Văn Lập S = 600m2/ chuồng 5.000 gà đẻ chuồng trệt

Sau đó tiến hành điều tra, phỏng vấn 150hộ dân sống xung quanh.Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.19. Nhận xét của người dân về môi trường xung quanh các trại đã xử lý

bằng chế phẩm EM

Đơn vị tính :%

Đánh giá Chỉ tiêu

Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng Bình thường

Môi trường không khí 0,00 99,00 1,00

Môi trường đất 0,00 95,00 5,00

Môi trường nước 0,00 96,00 4,00

Sức khỏe con người 0,00 100,00 0,00

(kết quả điều tra phỏng vấn năm 2013,2014)

Bảng 3.19. cho thấy có trên 99,00% các hộ dân xung quanh khu vực trại chăn nuôi đã được xử lý bằng chế phẩm EM khi được phỏng vấn đều nhận thấy rằng

không khí quanh chuồng trại chăn nuôi không có mùi hôi và số lượng rất nhỏ 1,00%

cho rằng bình thường. Còn đối với đất, môi trường nước có trên 95% số hộ dân

nhận xét rằng không ảnh hưởng, đặc biệt là về vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe thì không có hộ dân nào cảm thấy ảnh hưởng đến sức khỏe. Đây là một thành công lớn qua đây đã chứng tỏ hiệu quả của chế phẩm EM trong chăn nuôi giúp hạn chế được

rất nhiều ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

Việc thực hiện các kỹ năng bảo dưỡng duy trì tốt hoạt động của đệm sinh

học sẽ kéo dài tuổi thọ của đệm từ 6 tháng đến hơn 1 năm, từ đó giúp làm sạch môi trường chăn nuôi, giảm công lao động dọn phân chuồng, giảm tiền mua chất độn làm đệm từ đó giảm giá thành sản phẩm (gà, trứng) và tăng giá thành công lao động của người dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận

1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tình hình chăn nuôi gia cầm, mục đích sử dụng và xử lý chất thải chăn nuôi gà tại các nông hộ trong tỉnh Vĩnh Phúc

-Tính đến thời điểm tháng 06/2013 toàn Huyệnhiện nay có tổng cộng1845 trại gà: Trong đó; Gà đẻtrên 1000 con/ trạicó1101 trạivới tổng số gà trên 1,101 triệu con, gà thịt trên 2000con/trại có744 trại khoảng 1,488 triệu con. Trong đó,tập trung nhiều nhất là

ở xã Tam Quan 989 trang trại và Đại Đình với 523 trại.

2. Kết quả xác định lượng phân thải ra của các loại gà

- Căn cứ vào lượng thức ăn ăn vào và lượng phân thải ra chúng tôi tính toán được hệ số thải phân thự nghiệm K và lượng phân thải ra của mỗi đời gà: gà sinh sản thải ra 65,32 kg phân, gà broiler là 9,46 kg.

- Dựa vào lượng phân trung bình của các loại gà và số liệu các trại gà trong huyện chúng tôi thấy Tổng lượng thải thải ra là 107.611 tấn chất thải. Trong đó xã thải ra cao nhất là xã Tam Quan với tổng lượng thải là hơn 50.000 tấn chất thải và thấp nhất là Xã Minh Quang với khoảng 1.560 tấn.

3. Hiệu quả môi trườngcủa chế phẩmcủa vi sinh vật hữu hiệu EM thứ cấp trong

việckhử mùi hôi tại các chuồng trại chăn nuôi gà

- Bổ sungchế phẩm EM thứ cấp trong chăn nuôi gà có tác dụng làm giảm mùi hôi của chuồng nuôi. Lượng khí thải NH3 giảm 5,71 lần; khí H2S giảm từ 4,48 lần

so với chăn nuôi theo phương pháp truyền thống.

- Hàm lượng N (NiTơ), P (Photpho), K (Kali) tổng số khác nhau ở các công

thức vàcác tuần khác nhau.Hàm lượng các chất dinh dưỡng N, P, K tổng số tăng

lên: N tổng số tăng 1,41 lần, P tổng số tăng 1,62 lần; K tổng số tăng 1,58 lần so với

không sử dụng.

4. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phâm sinh học vi sinh vật hữu hiệu EM thứ cấp trong chăn nuôi gà

- Sau 5 tháng nuôi nhốt nếu nuôi theo phương pháp thông thường không sử

dụng chế phẩm thì thu được tiền lãi là 16.910.000 đồng và nếu sử dụng chế phẩm làm đệm lót kết hợp cho uống sẽ thu được tiền lãi cao hơn so với nuôi thông thường là 5.500.000 đồng.

2. Kiến nghị

Qua kết quả thu được từ thí nghiệm trên chúng tôi đưa ra một số các kiến nghị như sau:

Tiếp tục duy trì và mở rộng mô hình đệm sinh học xử lý chất thải chăn nuôi gia cầm trên toàn huyện: Kết hợp dùng chế phẩm VSV hữu hiệu Em thứ cấp phun trong khu vực sân thả gia cầm và cho uống nhằm xử lý tổng thể môi trường trong chăn nuôi gia cầm.

-Chế phẩm VSV hữu hiệu EM thứ cấp không những giải quyết vấn đề môi trường cho chăn nuôi gia cầm mà còn có khả năng giải quyết các vấn đề môi trường khác như: xửlý phế phụ phẩm trong nông nghiệp, xử lý rác thải, nước thải, và phân

gia súc, …. đề nghị Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới

tiếp tục xây dựng triển khai các mô hìnhứng dụng chế phẩmVSV hữu hiệuEM thứ

cấp để xử lý môi trườngtrên các địa bàn khác trong tỉnh.

- Nâng cao hơn nữa ý thức của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường

nông thôn, nông nghiệp.

- Cần có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, các địa phương tư vấn, hỗ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bùi Xuân An (2007), Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Hoàng Thị Lan Anh (2012), Nghiên cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại Thái Nguyên.

3. Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Phốtpho, Nxb Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội.

4. Lê Văn Căn (1975), Sổ tay phân bón, Nxb Giải phóng, thành phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Hoài Châu (2007),An toàn sinh học - yếu tố quan trọng hàng đầu trong chăn nuôi tập trung, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

6. Trần Minh Châu (1984), Nuôi gia súc bằng chất thải động vậtFAO, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lí chất thải và bảo vệ môi trường, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Prise publications.

8. Lưu Anh Đoàn (2006), Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Bùi Hữu Đoàn (2009),Kết quả ủ phân bằng phương pháp yếm khí với chế phẩm EM,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc

(1999), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Đỗ NgọcHoè (1974),Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp,

Cái Văn Tranh (2002), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nxb

14. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cường (2010),Kết quả ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

15. Nguyễn Thị Hoa Lý (1994), Nghiên cứu các chỉ tiêu nhiễm bẩn của chất thải chăn nuôi heo tập trung và áp dụng một số biện pháp xử lí, Nxb Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh.

16. Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón tại chỗ ở vùng cao, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

17. Nguyễn Thị Quý Mùi (1995),Phân bón và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

18. Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải chăn nuôi lợn của hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường Đại học Nông lâm,

thành phố Hồ Chí Minh

19. Trần Thanh Nhã (2008), Ảnh hưởng của chế phẩm OPENAMIX - LSC trên khả năng xử lý chất thải chăn nuôi, Đạihọc Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây rau dừa nước,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh.

21. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo thống kê danh sách các trại chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

22. Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 - 2000, Hà Nội.

23. Vũ Đình Tôn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Nguyễn Văn Duy

(2009), Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm và hạn chế ô nhiễm môi trường,Trường Đại học

Nông nghiệp I Hà Nội.

24. Vũ Đình Tôn (2010), Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi gà bằng mô hình Biogas,Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

25. Phạm Văn Tỵ (1997), Tóm tắt kết quả phân tích chế phẩm EM (Effective microorganisms) của Nhật Bản,Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

II. Tiếng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Burton, C.H. and Turner, C (2003). Manure management treatment strategies fỏ sustainable agriculturre. 2nd Edition, printed by Lister & Durling printer, Flitwick, Bedford, UK

27. Dr. Arux Chaiyakul, (2007),Thailand Country Profile(Agriculture Segment).

28. McDonald P, J.F.D. Greenhalgh and C.A. Morgan (1995), Animal Nutrition, Fifth edition, Longman Scientific and Technical - England..

29. Sebastià Puig Broch (2008), Operation and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater.

30. Teruo Higa (2002) Technology ofEffective Microorganisms: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College,Cierencester, UK

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của một số chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (Em thứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 82)