Bài: 11 ( tiết 11 ) vẽ trang trí

Một phần của tài liệu Giao an Mi thuat 8 2010-2011 (Trang 23 - 28)

Trình bày bìa sách

I. Mục tiêu bài học:

Kiến thức- HS hiểu đợc ý nghĩa của việc trình bày bìa sách

2. Kĩ năng: - Biết cách trang trí bìa sách

Thái độ - Trang trí đợc một bìa sách theo ý thích

II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học:

1. Giáo viên

- GIáo án, SGK, SGV, SCKTKN

- Chuẩn bị một số loại bìa sách của các nhà xuất bản nh : NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học …

- Hình gợi ý cách trang trí bìa sách - Bài vẽ của HS các năm trớc 2. Học sinh

- Giấy vẽ, ê ke, chì, tẩy

3.Ph ơng pháp dạy - học : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu một số bìa sách và gợi ý để HS thấy

- GV kết luận: Trình bày bìa sách rất quan trọng vì:

- GV gợi ý HS nhận ra những hình

ảnh có trên bìa sách

- GV kết luận: tuỳ từng loại bìa sách mà có cách trang trí khác nhau

I. Quan sát nhận xét - có nhiều loại bìa sách

- bìa sách cần phải đẹp để thu hút ngời đọc -> vì bìa sách phản ánh nội dung cuốn sách - bìa sách đẹp, lôi cuốn ngời đọc

-> chữ là yếu tố quan trọng - Tờn cần rừ ràng, dễ đọc

- Hình minh hoạ phải phù hợp nội dung - Màu sắc phù hợp

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

- GV giới thiệu cách trang trí bìa sách II. Cách vẽ.

- Hiểu nội dung để tìm cách trang trí cho phù hợp

- Tìm bố cục:

+ Phác mảng chữ

+ Phác mảng hình

- GV minh hoạ một vài bố cục lên bảng

+ Phác mảng tên tác giả

+ Phác mảng tên và biểu trng của NXB - Hình minh hoạ phù hợp với nội dung - Màu sắc phù hợp với đối tợng phục vụ

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì

- GV gợi ý HS chọn một tên sách để trình bày bìa

- Gợi ý bố cục mảng, kẻ chữ, hình và màu

III. Bài tập

- HS vẽ bài theo nội dung mà mình chọn

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV cho HS chọn những bài hoàn thành để treo, nhận xét và xếp loại - GV tổng kết và cho điểm

- HS tự nhận xét, xếp loại

Bài tập về nhà:

- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ, xem một số loại bìa sách - Chuẩn bị bài học sau

Tuần 12 Ngày dạy 09 tháng 11 năm 2010 Bài: 12 ( tiết 12 ) vẽ tranh

Đề tài gia đình

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh đề tài về gia đình

2. Kĩ năng: HS vẽ đợc tranh theo ý thích

3. Thái độ : Yêu thơng ông bà, cha mẹ, anh chị em và các thành viên khác trong gia

đình, họ hàng, gia tộc

II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học:

1. Giáo viên - Gáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn KTKN - Một số tranh ảnh của các hoạ sĩ, HS về đề tài gia đình 2. Học sinh - Giấy vẽ, màu.

- Su tầm tranh ảnh về đề tài gia đình

3.Phơng pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Là tranh phản ánh sinh hoạt đời th- ờng của một gia đình

- GV yêu cầu một số HS tự giới thiệu bức tranh mình su tầm qua cách thể hiện nh: bố cục, hình vẽ, màu sắc - GV giới thiệu tranh của các hoạ sĩ về gia đình và gợi ý cho HS nhận xét về:

I. Tìm và chọn nội dung dề tài - Vẽ: Cảnh xum họp, ông bà, cha mẹ.

- HS giới thiệu về: bố cục, hình vẽ, màu sắc -> Cách chọn nội dung hình tợng, cách bố cục và cách dùng màu trong tranh

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài

- GV yêu cầu HS tìm, chọn nội dung

đề tài gần gũi, có nhiều hình ảnh quen thuéc

II. Cách vẽ

- Vẽ các hình chính trớc

- Chú ý đến dáng của nhận vật

- Màu cần trong sáng, đẹp mắt, phù hợp với néi dung

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập

- GV giới thiệu những bài có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ, màu sắc đẹp

- GV tổng kết và cho điểm

III. Bài tập

- HS nhận xét về: + Bố cục + Hình vẽ + §êng nÐt

+ Màu sắc Bài tập về nhà:

- Vẽ một bức tranh khác về đề tài gia đình - Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

Tuần 14 Ngày dạy 23 tháng 11 năm 2010 Bài: 13 ( tiết 13 ) vẽ theo mẫu

Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ng ời

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức- HS biết đợc những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời 2 .Kĩ năng: Hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên khuôn mặt

3. Thái độ : Tập vẽ đợc chân dung

II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học:

1. Giáo viên

- Gáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt ngời - Tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi 2. Học sinh:

- ảnh chân dung - Giấy, bút chì, màu

3.Phơng pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, t duy, luyện tập

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý để HS thấy đợc những đỉêm chung trên khuôn mặt ngời: Mắt, tai, mũi, miệng .

- GV hớng dẫn HS quan sát:

- GV vẽ lên bảng một số khuôn mặt

để HS quan sát

- GV gợi ý để HS nhận ra sự tơng quan tỉ lệ các bộ phận của mọi ngời khác nhau

- GV tóm tắt: chính vì có sự khác nhau bề ngoài và tỉ lệ các bộ phận mà mặt của mọi ngời không giống nhau

I. Quan sát nhận xét

- HS quan sát và nhận xét những điểm chung trên khuôn mặt ngời

-> Hình dáng khuôn mặt:

+ Hình quả trứng + Hình trái xoan + Hình trái lê + Vuông chữ điền + Mặt dài hoặc ngắn

Tơng quan các bộ phận mắt, mũi, miệng, tai to, nhỏ không giống nhau

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét tỉ lệ mặt ngời

- GV giới thiệu hình 2; 3 trong SGK

để HS nhận ra tỉ lệ các bộ phận của g-

ơng mặt

- GV gợi ý để HS nhận ra tỉ lệ các bộ phận theo chiều rộng:

- Đây tỉ lệ chung, có tính khái quát

II. Tỉ lệ mặt ng ời - Chiều dài của mặt:

+ Tóc (từ đỉnh đầu đến trán)

+ Trán ở vị trí khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt

+ Mắt ở vị trí khoảng 1/3 từ lông mày đến ch©n mòi

+ Miệng ở vị trí khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm

+ Tai ở vị trí khoảng từ ngang chân mày đến ch©n

-> Khoảng cách hai mắhình bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Chiều dài mỗi con mắt bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Hai thái dơng bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Khoảng cách 2 cánh mũi rộng hơn khoảng cách giữa hai con mắt

+ Miệng rộng hơn mũi

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì

- GV yêu cầu bài tập: nhìn nét mặt bạn, vẽ phác hình dáng và tỉ lệ cấ bộ phËn

III. Bài tập - HS làm bài

- Cho một số HS lên bảng vẽ tỉ lệ

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV gợi ý cho HS nhận xét một số hình vẽ trên bảng và ở bài vẽ:

GV bổ sung

-> HS nhËn xÐt:

+ Hình dáng chung

+ Đặc điểm một số nét mặt + Tỉ lệ các bộ phận

Bài tập về nhà:

- Quan sát gơng mặt của ngời thân và tìm đặc điểm - Đọc và làm bài tham khảo ở SGK

- Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy

Tuần 14 Ngày day 23 tháng 11 năm 2010

bài: 14 ( tiết 14 ) thờng thức mĩ thuật

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuËt

Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

I. Mục tiêu bài học:

Kiến thức: HS hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54 - 75 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

2. Kĩ năng: Biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật

II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học:

1. Giáo viên: - Gáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức KN - Su tầm tranh, ảnh của ba tác giả trong bài

- Bộ ĐDDH mĩ thuật 8

2. Học sinh: Su tầm tranh của các HS giới thiệu trong bài 3 Phơng pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Giới thiệu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)

Một phần của tài liệu Giao an Mi thuat 8 2010-2011 (Trang 23 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w