Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
I. Mục tiêu bài học:
Kiến thức- HS hiểu biết thêm về cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng trogn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam
II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học:
1. Giáo viên
- GIáo án, SGK, SGV, SCKTKN
- Tài liệu về một số tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian từ năm 1954 -1975 - Su tầm các phiên bản tranh các chất liệu: sơn dầu, sơn mài, lụa, màu bột, khắc gỗ, t- ợng tròn, phù điêu …
2. Học sinh
- Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học
3.Ph ơng pháp dạy - học : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình,
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: tìm hiểu vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
* GV : Băng sự hiểu biết của mình em háy cho biết:
? Giai đoạn 1954 1975 đất nuứơc ta– sống trong hoàn cảnh lịch sử nh thế nào.
* Trớc tình hình đó thì: Cả nớc hớng về miền Nam theo sự kêu gọi của Hồ chủ tịch:
vừa xây dựng miền Bắc vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc
- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá - văn nghệ
- Từ những ghi chép trong chiến tranh chống Pháp, các hoạ sĩ đã sáng tác nhiều tác phẩm có gía trị
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Nớc ta tạm chia làm hai miền:
+ Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã
héi
+ Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ .
=> Cả nớc dốc sức ngời sức của cho tiền tuyến miền nam.
- Các hoạ sĩ cũng tích cực tham gia vào mặt trận sản xuất và chiến đấu.
Tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu của quân và đân ta.
Hoạt động 2: một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
? GV:Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954 đã có thành tựu nào nổi bËt.
-> Thành công trên nhiều chất liệu nh : Sơn dầu, sơn mài, lụa bột mầu...
? Mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954-1975
đã có những thành tựu nào.
* GV giới thiệu một số tác phẩm của các thể loại và chất liệu sau:
- Tranh sơn mài giữ một vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam.
- Ngoài ra còn nhiều tác phẩm khácnh: “Tổ
đổi công miền núi – Hoàng Tích Chù”, Tre – Trần Đình Thọ, Nhớ một chiều Tây Bắc – Phan Kế An, Trái tim và nồng súng – Huúnh V¨n GÊm...
? Bên cạnh sự thành công của chất liệu sơn mài, chất liệu lụa có bớc tiến nh thế nào.
- GV giới thiệu sơ qua về đặc điểm và chất liệu của tranh lụa:
Là chất liệu truyền thống, có nhiều tác phẩm ghi đậm bản sắc riêng, đằm thắm, không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Các tác phẩm tiêu biểu là:
+ Đợc mùa của Nguyễn Tiến Chung + Ghé thăm nhà của Trọng Kiệm
+ Về nông thôn sản xuất của Ngô Minh Cầu + Bữa cơm mùa thắng lợi của Nguyễn Phan Chánh
“Con đọc Bầm nghe” – hoạ sĩ Trần Văn Cẩn; “Hành quân ma” – Phan Thông;
“Ghé thăm nhà” – Nguyễn Trọng Kiệm …
- Nét nổi bật của nghệ thuật tranh lụa Việt Nam :
- GV giới thiệu những tác phẩm tiêu biểu:
- GV giới thiệu về đặc điểm và chất liệu của tranh khắc
II.Một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954- 1975
* Mĩ thuật đợc mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu.
*- Chất liệu sơn mài: Tiếp tục đợc các hoạ sĩ sử dụng trong sáng tác, các tác phẩm tiêu biểu là:
+ “Tát nớc đồng chiêm” của Trần Văn CÈn
+ “Bình minh trên nông trang” của Nguyễn Đức Nùng.
+ “Nông dân đấu tranh chống thuế ” của Nguyễn T Nghiêm...
* Tranh lôa:
- Chất liệu lụa đã có bớc tiến mới về kĩ thuật cũng nh nôi dung đề tài.
Tìm đợc bảng màu riêng, lối dùng màu đơn giản mà vẫn tạo nên sự phong phú của sắc. Các tác phẩm tiêu biểu là:
+ Đợc mùa của Nguyễn Tiến Chung + Ghé thăm nhà của Trọng Kiệm + Về nông thôn sản xuất của Ngô
Minh CÇu
+ Bữa cơm mùa thắng lợicủa Nguyễn Phan Chánh…
* Tranh khắc gỗ:
- Chịu ảnh hởng của dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống – tranh khắc dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể in ra nhiều bản
-> Các tác phẩm:
- Ngày chủ nhật - Nguyễn tiến chung - Ba thế hệ - Hoàng Trầm
- Mùa xuân - Đinh Trọng Khang - Hai ông cháu – Huy Oánh
- Du kích miền núi – Nguyễn Trọng Hợp
* Tranh sơn dầu:
- GV giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu:
-
GV giới thiệu sơ qua về chất liệu, đặc điểm của sơn dầu:
- GV giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu:
-
GV giới thiệu sơ qua về đặc điểm và chất liệu của màu bột
- GV giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu:
- GV giới thiệu sơ qua về đặc điểm và chất liệu của điêu khắc
- Các tác phẩm tiêu biểu
- Là chất liệu của phơng Tây du nhập vào nớc ta từ khi có trờng CĐMTĐD.
Đã đợc các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng rất thành thạo, có sắc thái riêng và
đậm đà tính dân tộc -> Các tác phẩm:
- Ngày mùa – Dơng Bích Liên - Cảnh nông thôn – Lu Văn Sìn
- Nữ dân quân miền biển – Trần Văn CÈn
* Tranh màu bột:
- Là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng đợc các hoạ sĩ Việt Nam dùng để vẽ
-> Các tác phẩm:
- Đền voi phục
- Một xóm ngoại thành - Ao làng
- Hà Nội đêm giải phóng - Em nào cũng đợc học
* Điêu khắc:
-> Các tác phẩm: tợng tròn, phù điêu, gò kim loại
- Chất liệu: Thạch cao, đá, gỗ, xi măng, đồng
- “Nắm đất miền Nam”
- Võ Thị Sáu - Vót chông
- Chiến thắng Điện Biên Phủ - Nguyễn Văn Trỗi
- Cắm thẻ ruộng
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV đặt câu hỏi ngắn để củng cố bài học Bài tập về nhà:
- Su tầm các bài viết và tranh in trên báo của các hoạ sĩ - Chuẩn bị bài học sau
Rút kinh nghiêm tiết dạy
Tuần11 Ngày dạy 02 tháng11 năm 2010