II. Chuẩn bị:II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: - Một số tranh cổ động - Phãng to tranh trong SGK
- Chẩn dị tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động 2. Học sinh: - Su tầm tranh cổ động
- Giấy, bút, thớc, màu vẽ
3. Phơng pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài để HS nhận xét
- GV phân tích tranh “Vì mái trờng không có ma tuý” của Chiêu Anh LuËn :
- Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ, có nhiều tên gọi : tranh tuyên truyền, tranh áp phích, tranh quảng cáo
- Tranh cổ động có hình ảnh và chữ
- Bố cục thờng là các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu.
- Tính tợng trng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc
- Thờng đặt ở nơi công cộng có nhiều ngời qua lại
→ Hình ảnh 2 cánh tay chắc khoẻ nh che chở, bảo vệ cho trờng học
- Phía trên 2 cánh tay là hình ảnh rùng rợn của hậu hoạ ma tuý, ý nói cần phải loại trừ + Chữ “Vì môi trờng không có ma tuý”
chân phơng, chắc khoẻ tạo bố cục chặt chẽ, làm rõ nội dung
- GV giới thiệu các loại tranh cổ
động:
+ Màu sắc đơn giản
→ Tranh cổ động phục vụ chính trị - Tranh cổ động về thơng mại - Tranh cổ động VH, y tế, GD, TT
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý để HS chọn nội dung và hình ảnh để vẽ
- Cách vẽ :
- GV cho HS tìm hiểu tranh của hoạ sĩ Lơng Xuân Nhị :
- Phòng chống tệ nạn xã hội ;
- Tuyên truyền các chính sách pháp luật của nhà nớc
→ Vẽ phác mảng chính, phụ + Sắp xếp dòng chữ
+ Chọn màu sắc phù hợp với nội dung + Vẽ màu
+ Hoàn thiện bài vẽ
→ Bức tranh nhằm thức tỉnh lơng tâm, làm suy yếu tinh thần chiến đấu của lính Pháp
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì
- GV gợi ý chội hoạ HS trao đổi qua các câu hỏi
+ Tranh cổ động có đặc điểm gì ? + Mảng hình và mảng chữ trong tranh cổ động nh thế nào?
+ Vì sao tranh cổ động lại đặt nơi công cộng
+ Suy nghĩ gì? về màu sắc trong tranh
- HS trả lời câu hỏi theo kiến thức đã học
Bài tập về nhà:
- Su tầm tranh cổ động và tập nhận xét về : đề tài, bố cục, hình ảnh và màu sắc - Lựa chọn đề tài để vẽ tranh cổ động
Rút kinh nghiêm tiết dạy
Tuần 24 Ngày dạy 15tháng 02 năm 2011
bài: 23 ( tiết 23 ) vẽ trang trí
Vẽ tranh cổ động (tiết 2)
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm bài
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập : - GV gợi ý HS tìm:
- GV giúp HS làm bài :
- Giấy vẽ - Màu vẽ
→ Vẽ theo ý thích : ví dụ vẽ phòng chống ma tuý, bảo vệ môi trờng,…
- Tìm hình ảnh chính, phụ - Sắp xếp mảng hình, mảng chữ
- Màu sắc,…
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV chội hoạ HS dán tranh lên bảng - gợi ý HS nhận xét :
- GV yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ.
- GV tốm tắt, bổ sung và xếp loại một số bài vẽ
- Đề tài - Bè côc - Hình ảnh - Màu sắc
Bài tập về nhà:
- Su tầm và tập phân tích tranh cổ động - Chuẩn bị bài học sau
Rút kinh nghiêm tiết dạy
Tuần 25 Ngày dạy 22 tháng 02năm 2011
bài: 24 ( tiết 24 ) vẽ tranh
Đề tài ớc mơ của em
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:- HS biết cách khai thác nội dung đề tài ớc mơ của em
2. Kĩ năng: - Vẽ đợc một bức tranh thể hiện ớc mơ theo ý thích
II. Chuẩn bị:II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học :
1. Giáo viên: - Tranh ĐDDH Mĩ thuật 8
- Một số tranh, ảnh bói về ớc mơ của hoạ sĩ và HS 2. Học sinh:- Giấy, bút, màu vẽ
- Su tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học 3. Phơng pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu bài : ớc mơ là khát vọng của mọi ngời ở mọi lứa tuổi.
+ Trong tranh d©n gian cã néi dung trên không ?
- GV gợi ý HS nhận xét tranh trong SGK
VD : đợc sống hạnh phúc; khoẻ mạnh; giàu cã,…
- Trong tranh dân gian Việt Nam ngoài hình vẽ ta còn thấy các mảng chữ mang ý nghĩa chúc tụng, thể hiện ớc mơ giản dị trong cuéc sèng
- HS phân tích nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc để tìm ra cách vẽ
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý để HS tự tìm nội dung để vẽ
- Tuỳ cách vẽ của mỗi HS, GV gợi ý và hớng dẫn
- GV yêu cầu HS nhắc lại cáh vẽ tranh
đề tài
- Ước mơ trở thành : Bác sĩ, kĩ s, hoạ sĩ, nhà khoa học,…
+ HS có thể vẽ những bài thể hiện sự suy nghĩ độc đáo, hóm hỉnh,…
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì
- GV theo dõi và gợi ý cho từng HS
nhng không gò ép các em - HS vẽ bài theo sự tiếp thu hớng dẫn của GV
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV treo một số bài vẽ và gợi ý cho - Cách chọn đề tài
HS nhËn xÐt
- GV yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV tổng kết lại
- Hình ảnh và màu sắc - HS tự xếp loại
Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau
Girl reading newspaper and the childhood games 2002 - Cô gái đọc báo và những trò chơi thơ ấu
Huỳnh Phú Hà
Ngày 28 tháng 03 năm 2011 Trờng THCS Phúc Thịnh Bài kiểm tra 1 tiết
Môn: Mỹ thuật 8 (Thời gian làm bài 45 phút)
I - Mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh và vận dụng kiến thức đó vào thực hành
- Điều chỉnh hoạt động dạy học môn Mỹ thuật lớp 8
- Rèn luyện thái độ trung thực, cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II - Chuẩn bị 1 - Giáo viên: Đề kiểm tra dạng hình thức tự luận 2 - Học sinh: Bút chì, bút mầu, tẩy.
III.ma trËn Néi
dung kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở
mức độ thấp Vận dụng ở mức
độ cao Tổng
Sắp xếp bè côc
mảng, hình
Sắp xếp đợc mảng hình chÝnh phô trên hình trang trÝ 0.5®
Sắp xếp mảng chÝnh phô c©n
đối, thuận mắt 0.5®
Sắp xếp mảng chính phụ cân đối rõ ràng trọng tâm 1.0®
2.0®
=20%
Màu sắc, hoạ
tiết
Tìm đợc nhóm hoạ tiết phù hợp với hình trang trÝ 0.5®
- Phối hợp các màu với nhau cã ®Ëm cã nhạt,rõ trọng t©m,
- Sắp xếp đợc hoạ tiết theo mảng hình 0.5®
- Màu sắc đẹp,
đậm nhạt phong phú, biết phối hợp các màu,tạo hoà sắc riêng.
- Hoạ tiết đẹp hấp dÉn, mang tÝnh trang trÝ cao 1.0®
2.0®
=20%
TÝnh
sáng tạo Tự trang trí đ-
ợc sản phẩm theo ý thÝch 1.0®
Sản phẩm mang phong cách sáng tạo riêng, độc
đáo, hấp dẫn 2.0đ
3.0®
=30%
TÝnh ứng dông
Trang trÝ ®- ợc một số đồ vật đơn giản 0.5®
VËn dông hình trang trí vào một số đồ vËt 1.0 ®
VËn dông khÐo léo những hình trang trí làm đẹp các sản phẩm trong cuéc sèng 1.5®
3.0®
=30%
Tổng 0.5đ 1.0đ 3.0đ 5.5đ 10đ
=100%
15% 85%