Tinh chế kh ng sinh lần 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao khả năng sinh tổng hợp kháng sinh từ streptomyces 166 28 (Trang 48)

- Mục đích: lo i t p đ thu đƣ c kh ng sinh tinh khiết hơn. - C ch tiến hành:

+ B t kh ng sinh thô thu đƣ c (0,4913g) đem sắc k c t với hệ dung môi 3 có thành phần là Butylacetat: Acetone: Triethylamin = 1: 2: 1.

+ Lấy c c phân đo n (5 ml/phân đo n) cho đến khi dịch chảy ra từ c t có màu gần với dung môi ch y c t thì dừng ch y c t, thu đƣ c 16 phân đo n.

+ Tiến hành sắc k lớp mỏng 16 phân đo n này với hệ dung môi 3 và đo gi trị Rf tƣơng ứng.

+ Th HTKS c c phân đo n ằng phƣơng ph p khoanh giấy lọc với VSV ki m định là S. flexneri.

39

Kết quả sắc k lớp mỏng và th HTKS c c phân đo n đƣ c trình ày ở ảng 3.11.

Bảng 3.11: Kết quả sắc k lớp mỏng và th HTKS c c phân đo n của ch y c t lần 1

Phân đo n Số vết Rf D[mm] s 1 0 0 0 0 2 1 0,86 (kéo đuôi) 24,00 0,12 3 2 0,86 (kéo đuôi); 0,72 23,87 0,43 4 3 0,86 (kéo đuôi); 0,72; 0,45 22,60 0,12 5 1 0,45 17,60 0,76 6 1 0,45 17,34 0,06 7 1 0,45 17,00 0,92 8 1 0,45 16,87 0,23 9 1 0,28 11,30 0,63 10 1 0,27 11,02 0,45 11 1 0,17 7,80 0,11 12 1 0,17 7,64 0,57 13 1 0,17 7,12 0,87 14 1 0,17 6,84 0,44 15 1 0,17 6,92 0,60 16 0 0 0 0 Nhận xét:

+ C c phân đo n có HTKS là phân đo n 2 đến phân đo n 15, trong đó c c phân đo n có HTKS cao nhất là từ 2 – 4.

+ C c phân đo n từ 2 – 4 vẫn chƣa tinh khiết, chứng tỏ hệ dung môi 3 vẫn chƣa t ch đƣ c c c thành phần có trong 3 phân đo n này. Do đó, ta cần s dụng hệ dung môi kh c đ tinh chế tiếp kh ng sinh.

+ G p c c phân đo n 2, 3, 4 đem cất quay chân không ta thu đƣ c 0,3660g t kh ng sinh màu đỏ cam. Ta kí hiệu đây là kh ng sinh L1.

40 Hiệu suất tinh chế kh ng sinh L1 là H% = (0,3660/0,4913) x 100% = 74,50%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao khả năng sinh tổng hợp kháng sinh từ streptomyces 166 28 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)