Các tồn tại, hạn chế trong hoạt động FDI ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để tăng cường khả năng thu hút vốn Đầu tư nước ngoài góp phần phát triển Du lịch Hà Nội (Trang 26)

Do nhận thức và quan điểm xử lý một số vấn đề về FDI ở Việt Nam còn khác nhau, dẫn đến lúng túng trong hoạch định chính sách, điều hành xử lý cụ thể làm chậm tiến độ dự án và lỡ cơ hội thu hót FDI, ảnh hưởng không tốt đến môi trường đầu tư.

Hệ thống pháp luật, chính sách khuyến khích đầu tư của Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ, ổn định và còn nhiều hạn chế như: Thủ tục xét duyệt chuyên ngành nhất là khâu cấp quyền sử dụng đất cho liên doanh và vấn đề xét duyệt thiết kế xây dựng, chính sách thiếu nhất quán, công tác quản lý Nhà nước đối với FDI còn nhiều mặt yếu kém, vừa buông lỏng vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp FDI, gây lo ngại và giảm sút lòng tin cho đối tác nước ngoài.

Môi trường kinh doanh: Theo ý kiến của các nhà Đầu tư nước ngoài thì hiện nay môi trường kinh doanh Du lịch ở Việt Nam còn chưa thuận lợi bởi vì:

+ Lương lao động ở Việt Nam cao hơn 1,6 lần so với Inđụnờxia. + Giá cước điện thoại cao gấp 2-3 lần so với các nước trong khu vực. + Giá bán điện cho doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài cao gấp 2 lần so với thành phố Thượng Hải và 2,5 lần so với BăngKok.

+ Chi phí đầu tư ở Việt Nam còn cao hơn so với một số nước trong khu vực, do đó Việt Nam không phải là địa điểm Đầu tư lý tưởng.

Việc lùa chọn các đối tác còn thiếu chặt chẽ: Trong giai đoạn 1989 - 1999, việc lùa chọn đối tác nước ngoài của ta còn bộc lé những sai sót như:

+ Nhiều đối tác nước ngoài không có vốn hoặc không đủ năng lực tài chính, mà chỉ vào Việt Nam làm môi giới, bán giấy phép hoặc hợp đồng.

+ Nhiều đối tác không có chuyên môn vẫn liên doanh làm khách sạn - Du lịch.

+ Có đối tác chưa tuân thủ theo đầy đủ Lụõt Đầu tư Việt Nam. 1.3.6- Đánh giá chung:

Trong giai đoạn 1988 - 2001, Việt Nam đã thu hót được khá nhiều các dự án Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực Du lịch góp phần làm phong phú cơ sở vật chất kỹ thuật Du lịch và tạo việc làm cho hàng ngàn lao động. Các khách sạn, trung tâm thương mại, tổ hợp văn phòng căn hộ to lớn, lộng lẫy đã thực sự mang lại bộ mặt mới cho các thành phố trong cả nước, sánh vai cựng cỏc thành phố hiện đại trên thế giới. Tuy nhiên thời gian gần đây Đầu tư nước ngoài đã giảm sút, phát triển không bền vững, do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Các điều kiện và cơ hội đầu tư thuận lợi trong Luật Đầu tư nước ngoài hầu như đã được khai thác gần hết và do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á mà nhịp độ thu hót vốn Đầu tư nước ngoài đã chững lại.

+ Sù phân bố các dự án đầu tư không đồng đều theo lãnh thổ cho nên cũng dẫn đến sự phát triển không bền vững.

+ Đối với hoạt động Du lịch thuần tuý có sự mất cân đối trong cơ cấu Đầu tư.

+ Môi trường đầu tư chưa thuận lợi: Hệ thống cơ chế chính sách còn nhiều hạn chế, môi trường kinh doanh cũn kộm hấp dẫn so với các nước trong khu vực, việc cải thiện môi trường đầu tư diễn ra chậm và đối với Du lịch còn một số vấn đề chưa được tháo gỡ như thuế đối với các doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài trong Du lịch là cao hơn so với khả năng thực hiện.

Việc lùa chọn các đối tác còn thiếu chặt chẽ, nguồn vốn đầu tư chung chủ yếu từ Châu Á. Việt Nam chưa tập trung chó ý khai thác nguồn vốn từ Châu Mỹ và Châu Âu.

Tỷ lệ rò rỉ ngoại tệ ở Việt Nam cao hơn so với các nước trong khu vực cũng gây cản trở cho việc thu hót vốn Đầu tư nước ngoài.

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, Việt Nam cần từng bước đầu tư khai thác tiềm năng thế mạnh về Du lịch của mình, tạo điều kiện thuận lợi về

hướng ưu tiên của Đầu tư nước ngoài vào Du lịch Việt Nam là xây dựng các khu Du lịch quốc gia, các khu vui chơi giải trí, trung tâm mua bán và hệ thống các cửa hàng miễn thuế.

Kết luận chương 1:

Ngày nay khi toàn cầu hoá nền kinh tế đã trở thành một trong các xu thế vận động nổi bật và phổ biến của nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi cấp bách đối với mọi quốc gia là phải nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế khu vực. Đòi hỏi này đã hướng các quốc gia vào việc tiến hành đổi mới và mở cửa nền kinh tế của mình. Sự kiện Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng 12/1987 mở cửa đón nhận Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một mốc lịch sử, mở đầu cho việc thực hiện chính sách đổi mới của Việt Nam.

Trong 15 năm qua, cùng với những nỗ lực để hoàn thiện từng bước hệ thống văn bản pháp lý về Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đã không ngừng củng cố quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới và cải thiện môi trường đầu tư trong nước nhằm thu hót ngày càng nhiều vốn FDI để khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ở Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần làm gia tăng GDP của nền kinh tế trên 3% một năm. Ngày càng có nhiều dự án và nhiều tỷ USD vốn đầu tư của nước ngoài đưa vào hoạt động kinh doanh nói chung và ngành Du lịch nói riêng. Thực tế này đòi hỏi Việt Nam phải quản lý tốt các dự án FDI đã và sẽ hoạt động trong nền kinh tế của mình. Việc quản lý

các dự án đầu tư sẽ có tác động trực tiếp đến quá trình thu hót FDI của Việt Nam trong những năm tiếp theo. Mặt khác việc thu hót vốn FDI vào phát triển nền kinh tế Việt Nam luôn luôn gắn liền với hoạt động chuyển giao công nghệ, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế. Từ đó càng làm rõ hơn vị trí quan trọng của FDI trong nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội góp phần tích cực vào sự thành công của công cuộc đổi mới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Chương 2:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để tăng cường khả năng thu hút vốn Đầu tư nước ngoài góp phần phát triển Du lịch Hà Nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w