Giải pháp tiếp tục hoàn hiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về Đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để tăng cường khả năng thu hút vốn Đầu tư nước ngoài góp phần phát triển Du lịch Hà Nội (Trang 74)

sách về Đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Bước đi và tiến độ của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về Đầu tư FDI phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch nhằm thu hót đầu tư một cách hợp lý

Để thu hót được số lượng vốn đầu tư lớn thì vấn đề cần thiết đặt ra là phải có cơ chế khuyến khích gọi mời các đối tác đầu tư và phát triển Du lịch, phát huy thế mạnh tiềm năng của ngành. Vì vậy trong những năm tiếp theo của thế kỷ 21, Đảng và Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành kinh tế ở Việt Nam nói chung và Du lịch nói riêng được phát triển theo đúng định hướng của chiến lực phát triển kinh tế, xã hội, phù hợp với yêu cầu chủ động hội nhập Du lịch khu vực.

* Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và cam kết quốc tế theo hướng đơn giản hoỏ cỏc sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế cho cả Đầu tư trong nước và Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Xây dựng chính sách thuế khuyến khích Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việc xây dựng các khu Du lịch tổng hợp, khu vui chơi giải trí tổng hợp ở Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Du lịch. Cho phép các dự án này được hưởng ưu đãi như các dự án Đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu.

Trong những năm tiếp theo cần ban hành chính sách khuyến khích hoạt động của các quỹ Đầu tư nước ngoài vào Du lịch hoạt động tại Việt Nam. Sớm áp dụng quy định về việc kê khai nép thuế, kết thúc năm tài chính, căn cứ vào kết quả kiểm toán độc lập để quyết toán thuế, cơ quan thuế chỉ kiểm tra lại trong một số trường hợp cần thiết.

* Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng:

Thiết lập một mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả Đầu tư trong nước và Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Du lịch Thủ đô nhằm tạo lập môi trường ổn định, bình đẳng cho từng loại sản phẩm và kinh doanh Du lịch. Đồng thời áp dụng một số quy định về điều kiện đầu tư và ưu đãi phù hợp với

* Trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành nếu chiếu theo các quy định hiện hành thì nhà đầu tư chưa được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, nhưng trong tình hình mới, nhất là để phù hợp với cam kết của Việt Nam đối với Quốc tế thì rất có thể phải xem xét bãi bỏ hoặc điều chỉnh điều kiện hiện hành theo hướng nếu doanh nghiệp làm dịch vụ đưa khách từ nước ngoài vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng thì có thể cho phép hình thức 100% vốn nước ngoài để khuyến khích đầu tư, thúc đẩy gia tăng dòng khách Du lịch Quốc tế vào Việt Nam. Bên cạnh đó cần đa dạng hóa các hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài để khai thác thờm cỏc kờnh thu hót đầu tư mới, nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu tư như Công ty hợp doanh, Công ty quản lý vốn; sửa đổi bổ sung nghị định số 103/1999, NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ về giao, bỏn, khoỏn, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước, theo hướng cho phép các nhà Đầu tư trực tiếp nước ngoài mua, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuờ cỏc doanh nghiệp lữ hành trong nước.

- Mở rộng lĩnh vực thu hót Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Du lịch để phù hợp với cam kết trong quá trình chủ động hội nhập Du lịch Quốc tế. Từng bước mở các chi nhánh, đại lý lữ hành ở nước ngoài và tạo cơ hội cho các nhà Đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia Đầu tư tại Hà Nội. Xây dựng cơ chế để doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước ngoài được xây dựng các khu Du lịch tổng hợp, kinh doanh khách sạn, vận chuyển lữ hành. Từng bước mở rộng khả năng hợp tác Đầu tư trong lĩnh vực thương mại, dịch vô - Du lịch.

- Xây dựng đề án mở rộng lĩnh vực thu hót Đầu tư FDI vào Du lịch Thủ đô trên cơ sở tổng kết, đánh giá những lĩnh vực đã cho phép Đầu tư FDI làm thí điểm, những lĩnh vực mà trong thời gian qua có chủ trương không cấp phép hoặc hạn chế cấp giấy phép đầu tư.

Căn cứ đề án trên và các quy định hiện hành, nhà đầu tư được chủ động lùa chọn các dự án đầu tư theo đúng quy định tại Điều 3 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành

Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Các cơ quan quản lý Nhà nước không được tự ý đặt ra bất cứ hạn chế nào khác đối với Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

- Xây dựng quy chế thực hiện thí điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần hóa và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này được đăng ký tại thị trường chứng khoán. Công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là một chính sách quan trọng không những làm đa dạng hóa loại hình sở hữu doanh nghiệp, thúc đẩy quyền tự quyết, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà nú cũn góp phần làm cho môi trường đầu tư hấp dẫn hơn, tạo sự bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế tham gia một cách chủ động vào hoạt động Đầu tư nước ngoài.

- Ban hành các quy định về việc cho phép nhà Đầu tư trực tiếp nước ngoài được đầu tư vào ngành Du lịch. Ban hành và bổ sung, sửa đổi Nghị định số 60/CP của Chính phủ ngày 05 tháng 7 năm 1994 về quyền sử dụng đất tại đô thị.

- Ban hành ngay các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách, quy định về hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực Du lịch. Để tăng cường thu hót được những dự án có chất lượng và quản lý được các hoạt động của các dự án Đầu tư trong lĩnh vực này.

* Tiếp tục thực hiện lộ trỡnh giảm chi phí đầu tư và tiến tới chế độ một giá áp dụng thống nhất cho Đầu tư trong nước và Đầu tư nước ngoài theo Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày 26 tháng 3 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ.

Thống nhất áp dụng phí thăm quan các di tích văn hóa, lịch sử, cách mạng. Hoàn thành việc hoàn trả các doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước ngoài số vốn hợp thức, thực tế mà các doanh nghiệp này đã bỏ ra để xây dựng các

* Giải quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc về đất đai, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ dự án. Thí điểm việc cho phép tư nhân trong nước đã được cấp quyền sử dụng đất lâu dài được cho nhà Đầu tư trực tiếp nước ngoài thuê lại đất trong thời hạn được cấp quyền sử dụng đất.

Nghiên cứu cách giải quyết yêu cầu của doanh nghiệp nước ngoài đầu tư thực hiện các dự án lớn vào Du lịch Thủ đô cần thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đã được giao hoặc cho thuê dài hạn để vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động ở nước ngoài trong trường hợp các tổ chức tín dụng ở Việt Nam không có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn.

Đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để tăng cường khả năng thu hút vốn Đầu tư nước ngoài góp phần phát triển Du lịch Hà Nội (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w