6. Kết cấu của Luận văn
3.3.2 Kiến nghị đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su
Bình Long
- Giảm bớt các quy định, chuyển dần sự chủ động trong phƣơng thức tính lƣơng, thƣởng, phúc lợi cho Nông trƣờng để có thể xây dựng các chính sách đƣợc linh hoạt và phù hợp với địa phƣơng, phù hợp với tính chất công việc. Đặc biệt, các chế độ độc hại và chế độ hƣu trí cho công nhân khai thác.
- Không ngừng trao đổi thông tin ngành đến Nông trƣờng để bản thân Nông trƣờng có thể hoạch định tốt hơn
- Thƣờng xuyên mở các lớp nâng cao nghiệp vụ, quản lý cho CBCNV Nông trƣờng. - Tạo điều kiện hơn nữa về chính sách để Nông trƣờng có thể tự chủ đƣợc công tác quản lý, điều phối các yếu tố nhƣ con ngƣời, tài chính, thiết bị máy móc phù hợp với đặc thù địa phƣơng.
Tóm lƣợc chƣơng 3:
Từ việc phân tích thực trạng quản trị NNL tại Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng, đánh giá những mặt đƣợc cũng nhƣ những yếu kém còn tồn tại. Đồng thời kết hợp những lý luận về quản trị NNL và kinh nghiệm quản trị NNL ở các trang trại nƣớc ngoài, Chƣơng 3 đã trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị NNL cho Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng cụ thể đó là những giải pháp: Hoàn thiện công tác phân tích công việc, quy trình tuyển dụng, hoạch định, đào tạo bồi dƣỡng, đánh giá hiệu quả và các chính sách lƣơng, thƣởng của NNL.
Tất cả các giải pháp trên nhằm mục đích cuối cùng làm cho công tác quản trị NNL tại Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng ngày càng hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Cao su ngày càng đóng vai trò quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế Việt Nam. Do đó, việc đẩy mạnh CNH-HĐH trong công tác trồng và khái thác là rất cần thiết. Để làm tốt công tác này đòi hỏi việc sử dụng tất cả các nguồn lực nhƣ: tài chính, máy móc, khoa học kỹ thuật, con ngƣời... phải đạt đƣợc hiểu quả tốt nhất, trong đó nguồn lực con ngƣời đóng vai trò chủ đạo. Việc hoàn thiện công tác quản trị NNL ở Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng không chỉ giúp cho Nông trƣờng hoạt động có hiệu quả hơn trong điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay mà còn đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển của Công ty TNHH MTV cao su Bình Long.
Bằng việc thống kê, tổng hợp các thông tin nội bộ của Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng kết hợp với thu thập kết quả nghiên cứu khảo sát mẫu điều tra, tác giả đã có những phân tích đánh giá thực trạng NNL và công tác quản trị NNL tại đơn vi. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã rút ra đƣợc những mặt đƣợc và những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản trị NNL, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị NNL cho Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng.
Tuy nhiên, trong giới hạn thời gian nghiên cứu cho phép và kiến thức có hạn, nên Luận văn chắc chắn có nhiều hạn chế. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và những ý kiến đóng góp quý báu từ Quý thầy cô, bạn bè và các độc giả để Luận văn có thể hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Chính phủ, 2013. Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước.
2. Chu Tiến Quang, 2005. Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn-thực trạng và giải pháp, Thành phố Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
3. Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long, 2012. Công văn 363/CSBL.TCLĐ ngày 16/7/2012 hướng dẫn nâng bậc lương cho CBCNV Nông trường.
4. Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long, 2012. Phương án số 302/PA- CSBL ngày 8/6/2012 quy định phương án xét thi đua khen thưởng cho Nông trường.
5. Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long, 2012. Phương án số 304/PA KQCV-CSBL ngày 03/03/2012 quy định phương án đánh giá hiệu quả công việc ở Nông trường.
6. Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long, 2012. Quy định 304/QĐHSL- CSBL ngày 14/12/2012 quy định hệ số lương cho từng loại hình công việc ở Nông trường.
7. Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long, 2012. Quy định số 307/QĐLPC- CSBL ngày 15/4/2012 quy định phương thức tính lương và phụ cấp cho CBCNV Nông trường.
8. Nguyễn Hữu Thân, 2008, Quản trị nhân sự. Thành phố Hồ Chí Minh: Tái bản lần thứ 9 nhà xuất bản Lao động-Xã hội.
9. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, 2012. Quản trị nhân lực. Thành phố Hà Nội: Tái bản lần thứ 2 nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Xuân Khoát, Phạm Thị Thƣơng, 2012. Phát trển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn thành phố Huế. Tạp chí khoa học (Đại học Huế), số 3, trang 155-162.
11. Phạm Văn Quốc, Đoàn Thanh Thủy, 2012. Những vấn đề mới về phát triển nguồn nhân lực tại đại hội XI. Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, số 1(27), trang 20-23.
12. Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, 2012. Công văn số 392/CSVN – LĐTL ngày 04/03/2012của Tập đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt Nam.
13. Trần Kim Dung, 2009. Quản trị nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Amin W. Mugera, 2004. Managing human resources on six dairy farms in Michigan: a resource – based perspective. Master of science. Michigan State University.
2. Begg, D., et al., 1994. Economics. 4th edition. London: McGraw-Hill.
3. Michael Armstrong, 2003. A handbook of Human Resource management Practice. 9th edition. London: Kogan Page.
4. Pennsylvania State University, 2006. Farm-Level Human Resource Management: An Opportunity for Extension. <http://www.joe.org/joe/2006june/rb3.php> [Accessed 4th August 2013]. 5. Stivastava, 1997. Human resource planing: Aproach needs assessments
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu điều tra quan điểm của CBCNV đối với công tác quản trị NNL tại Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng
Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng. Để có thể hoàn thành tốt đề tài, chúng tôi rất mong quý Anh/Chị dành một ít thời gian để trả lời các câu hỏi dƣới đây. Cũng xin lƣu ý với Anh/Chị là không có câu trả lời nào đúng hay sai cả, mọi thông tin trả lời đều đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
Theo thứ tự từ 1 đến 5 đánh giá mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với câu hỏi bằng cách ĐÁNH DẤU CHÉO(X)vào ô Anh/ Chị cho là hợp lý của từng câu hỏi.
Stt Câu hỏi Rất không đúng/ Rất không đồng ý Không đúng/ Không đồng ý Không đúng lắm/ Không đồng ý lắm Đúng/ Đồng ý Rất đúng/ Rất đồng ý 1 2 3 4 5
Nhận xét công tác phân tích công việc
1 Anh/Chị hiểu rỏ các công việc mà Anh/Chị thực hiện?
2 Công việc Anh?Chị đang làm phù hợp với trình độ chuyên môn? 3 Anh/Chị đƣợc phân công công
việc hợp lý?
4 Anh/Chị biết rõ các tiêu chuẩn mà công việc đòi hỏi?
5 Anh/Chị biết vai trò công việc của mình trong Nông trƣờng?
Nhận xét về cơ hội thăng tiến:
6 Anh/Chị có đầy đủ cơ hội phát triển cá nhân, tạo điều kiện thăng tiến nghề nghiệp tại cơ quan?
7 Anh/Chị thƣờng đƣợc Nông trƣờng cho biết những điều kiện để đƣơc thăng tiến?
8 Chính sách thăng tiến của cơ quan công bằng?
9 Anh/Chị đƣợc cấp trên quan tâm tích cực đến sự thăng tiến nghề nghiệp?
Nhận xét về đào tạo:
10 Anh/Chị đƣợc tham gia những khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả?
11 Sau khi đào tạo Anh/Chị cảm thấy tự tin hơn, kỹ năng làm việc tốt hơn?
12 Anh/Chị cảm thấy các chƣơng trình đào tạo là cần thiết và nên duy trì?
13 Anh/Chị đƣợc hƣớng dẫn (cung cấp tài liệu) đầy đủ chƣơng trình huấn luyện để phát triển kỹ năng làm việc?
Nhận xét tình hình đánh giá kết quả công việc :
14 Các công việc mà Anh/Chị thực hiện đƣợc đánh giá hợp lý, công bằng?
15 Anh/Chị tin vào cấp trên đủ năng lực đánh giá kết quả thực hiện công việc của bạn?
16 Việc đánh giá thúc đẩy Anh/Chị nâng cao hiệu quả công việc? 17 Phƣơng thức đánh giá hiện tại
phản ánh chính xác hiệu quả làm việc của Anh/Chị?
Nhận xét về lƣơng, thƣởng, phúc lợi:
18 Anh/Chị đƣợc hƣởng mức lƣơng xứng đáng với kết quả công việc? 19 Anh /chị có thể sống hoàn toàn
dựa vào thu nhập từ công việc ở Nông trƣờng
20 Anh/Chị đƣợc nhận thấy các khoản tiền thƣởng tại Nông
trƣờng là hợp lý?
21 Anh/Chị cảm thấy đƣợc Nông trƣờng trân trọng những cống hiến của bản thân cho công việc? 22 Các chƣơng trình phúc lợi của
Nông trƣờng rất hấp dẫn? 23 Các chƣơng trình phúc lợi thể
hiện rỏ sự quan tâm của Nông trƣờng đối với CBCNV?
Nhận xét về thông tin giao tiếp nội bộ:
24 Những thay đổi chính sách, thủ tục... liên quan đến nhân viên trong Nông trƣờng đều đƣợc thông báo đầy đủ, rõ ràng?
25 Lãnh đạo tìm hiểu quan điểm, suy nghỉ của CBCNV cấp dƣới? 26 Môi trƣờng thoải mái để nhân
viên phát biểu ý kiến?
Nhận xét về không khí, môi trƣờng làm việc:
27 Mọi ngƣời đều hợp tác để làm việc
28 CBCNV có tác phong làm việc đúng giờ
29 Các CBCNV đối xử thân thiện, thoải mái 30 CBCNV có tinh thần trách nhiệm cao 31 Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hòa nhã 32 CBCNV đều đƣợc tôn trọng và tin cậy trong công việc
Nhận xét mức độ gắn bó của CBCNV với Nông trƣờng:
33 Anh/Chị tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc
34 Anh/Chị vui mừng khi những cố gắng của mình đóng góp tốt cho Nông trƣờng
35 Anh/Chị sẵn sàng hoàn thành bất cứ nhiệm vụ gì mà Nông trƣờng yêu cầu?
mái nhà thứ hai?
37 Anh/Chị vui mừng khi chọn Nông trƣờng là nơi để làm việc? 38 Anh/Chị tự hào đƣợc làm việc
trong Nông trƣờng?
39 Anh/Chị thấy vui mừng bản thân là một phần của Nông trƣờng? Xin cho biết đôi nét về bản thân Anh/Chị:
Xin Anh/Chị đánh dấu (x) vào ô mà Anh/Chị cho là thích hợp nhất. 1. Giới tính?
a/ Nam b/ Nữ
2. Trình độ học vấn?
a/ Tiểu học b/ THCS c/ THPT
d/ Cao đẳng e/ Đại học f/ Trên đại học
3. Tuổi của Anh/Chị thuộc nhóm nào?
a/ Dƣới 30
b/ Từ 30-45
c/ Từ 45-50
d/ Từ 50-60
4. Vị trí công việc của Anh/Chị thuộc nhóm nào sau đây?
a/ Quản lý (có phụ cấp chức vụ)
b/ Lao động gián tiếp
c/ Lao động trực tiếp
5. Thâm niên công tác?
a/ Dƣới 5 năm
b/ Từ 5 năm-dƣới 10 năm
c/ Trên 10 năm
6.Anh/Chị có kiến nghị gì về cuộc điều tra này hoặc cần làm gì để công tác quản trị NNL tại Nông trƣờng đạt hiệu quả cao hơn?
___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________
Kết quả điều tra quan điểm của 150 CBCNV đối với quản trị NNL tại Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng Stt Câu hỏi Rất không đúng/ Rất không đồng ý Không đúng/ Không đồng ý Không đúng lắm/ Không đồng ý lắm Đúng/ Đồng ý Rất đúng/ Rất đồng ý 1 2 3 4 5
Nhận xét công tác phân tích công việc
1 Anh/Chị hiểu rỏ các công việc mà Anh/Chị thực hiện?
2 11 80 49 8 2 Công việc Anh/Chị đang làm phù
hợp với trình độ chuyên môn?
0 9 98 30 13 3 Anh/Chị đƣợc phân công công
việc hợp lý?
0 16 91 28 15 4 Anh/Chị biết rõ các tiêu chuẩn mà
công việc đòi hỏi?
8 21 84 32 5 5 Anh/Chị biết vai trò công việc của
mình trong Nông trƣờng?
9 26 82 25 8
Nhận xét về cơ hội thăng tiến:
6 Anh/Chị có đầy đủ cơ hội phát triển cá nhân, tạo điều kiện thăng tiến nghề nghiệp tại cơ quan?
7 20 87 32 4
7 Anh/Chị thƣờng đƣợc Nông trƣờng cho biết những điều kiện để đƣơc thăng tiến?
1 50 84 10 5 8 Chính sách thăng tiến của cơ quan
công bằng?
1 35 94 16 4 9 Anh/Chị đƣợc cấp trên quan tâm
tích cực đến sự thăng tiến nghề nghiệp?
2 18 79 46 5
Nhận xét về đào tạo:
10 Anh/Chị đƣợc tham gia những khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả?
0 2 55 72 21 11 Sau khi đào tạo Anh/Chị cảm thấy
tự tin hơn, kỹ năng làm việc tốt hơn?
0 18 59 60 13 12 Anh/Chị cảm thấy các chƣơng
trình đào tạo là cần thiết và nên
duy trì?
13 Anh/Chị đƣợc hƣớng dẫn (cung cấp tài liệu) đầy đủ chƣơng trình huấn luyện để phát triển kỹ năng làm việc?
1 11 44 72 22
Nhận xét tình hình đánh giá kết quả công việc :
14 Các công việc mà Anh/Chị thực hiện đƣợc đánh giá hợp lý, công bằng?
8 11 11 114 6 15 Anh/Chị tin vào cấp trên đủ năng
lực đánh giá kết quả thực hiện công việc của bạn?
2 13 11 105 19 16 Việc đánh giá thúc đẩy Anh/Chị
nâng cao hiệu quả công việc?
2 7 16 115 10 17 Phƣơng thức đánh giá hiện tại
phản ánh chính xác hiệu quả làm việc của Anh/Chị?
5 11 15 108 11
Nhận xét về lƣơng, thƣởng, phúc lợi:
18 Anh/Chị đƣợc hƣởng mức lƣơng xứng đáng với kết quả công việc?
2 5 17 96 30 19 Anh /chị có thể sống hoàn toàn
dựa vào thu nhập từ công việc ở Nông trƣờng?
0 7 16 106 21 20 Anh/Chị đƣợc nhận thấy các
khoản tiền thƣởng tại Nông trƣờng là hợp lý?
5 10 23 92 20 21 Anh/Chị cảm thấy đƣợc Nông
trƣờng trân trọng những cống hiến của bản thân cho công việc?
3 6 19 103 19 22 Các chƣơng trình phúc lợi của
Nông trƣờng rất hấp dẫn?
0 13 50 70 17 23 Các chƣơng trình phúc lợi thể hiện
rỏ sự quan tâm của Nông trƣờng đối với CBCNV?
6 12 35 82 15
Nhận xét về thông tin giao tiếp nội bộ:
24 Những thay đổi chính sách, thủ tục... liên quan đến nhân viên trong Nông trƣờng đều đƣợc thông báo đầy đủ, rõ ràng?
4 23 98 16 9
25 Lãnh đạo tìm hiểu quan điểm, suy nghỉ của CBCNV cấp dƣới?
7 28 93 15 7 26 Môi trƣờng thoải mái để nhân viên 6 31 94 13 6
phát biểu ý kiến?
Nhận xét về không khí, môi trƣờng làm việc:
27 Mọi ngƣời đều hợp tác để làm việc?
0 8 43 82 17 28 CBCNV có tác phong làm việc
đúng giờ?
2 13 55 68 12 29 Các CBCNV đối xử thân thiện,
thoải mái?
0 6 47 76 21 30 CBCNV có tinh thần trách nhiệm
cao?
3 9 51 71 16 31 Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hòa
nhã?
5 11 49 70 15 32 CBCNV đều đƣợc tôn trọng và tin
cậy trong công việc?
1 7 63 63 16
Nhận xét mức độ gắn bó của CBCNV với Nông trƣờng:
33 Anh/Chị tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc
5 4 64 70 7 34 Anh/Chị vui mừng khi những cố
gắng của mình đóng góp tốt cho Nông trƣờng 0 3 59 76 12 35 Anh/Chị sẵn sàng hoàn thành bất cứ nhiệm vụ gì mà Nông trƣờng yêu cầu? 0 6 56 78 10 36 Anh/Chị xem Nông trƣờng nhƣ là
mái nhà thứ hai?
1 7 50 81 11 37 Anh/Chị vui mừng khi chọn Nông
trƣờng là nơi để làm việc?
0 5 48 81 16 38 Anh/Chị tự hào đƣợc làm việc