Sử dụng thuốc trong kê đơn ngoại trú.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 46)

B ảng 3.4 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Điều dưỡng và PHCN năm 2012 STT Chương bệnh Mã

3.4.4. Sử dụng thuốc trong kê đơn ngoại trú.

Chọn ngẫu nhiên 200 đơn thuốc ngoại trú BHYT tại kho cấp phát, được cấp phat trong thời gian 5 tháng, tiến hành thu thập số liệu theo (phụ lục 1)

Số thuốc trung bình một lần kê đơn.

Bảng 3.13. Số thuốc trung bình trong một đơn thuốc

Đơn vị tính: thuốc

STT Chỉ tiêu Giá trị

1 Tổng số thuốc trong tổng số đơn 820

2 Tổng số đơn 200

3 Số thuốc trung bình/đơn 4,1

4 Số thuốc nhiều nhất/đơn (45 đơn) 5

Nhận xét:

Số thuốc trung bình trong 1 đơn là 4,1 và số nhiều nhất là 5 thuốc/đơn.  Tỷ lệ thuốc được kê bằng tên gốc.

Bảng 3.14. Tỷ lệ thuốc được kê bằng tên gốc

Đơn vị tính: thuốc

STT Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ %

1 Tổng số đơn khảo sát 200 100.0

2 Đơn thuốc kê tên gốc 52 26,0

3 Đơn thuốc kê tên thương mại 103 51,5

3 Đơn thuốc kê tên gốc và thương mại 45 22,5

Nhn xét:

Số đơn thuốc được kê tên gốc chiếm 26,0%, đơn thuốc kê theo tên thương mại chiếm 51,5%, đơn thuốc kê tên gốc và tên thương mại chiếm 22,5%.

Bảng 3.15. Tỷ lệ thuốc được kê trong DMTCY

Đơn vị tính: thuốc

STT Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ %

1 Tổng số thuốc được kê 820 100.0

Trong đĩ:

1.1 Số thuốc kê trong DMTCY 820 100.0

1.2 Số thuốc kê ngồi DMTCY 0 0.0

Nhn xét: 100% các thuốc được kê trong DMTCY

3.4.5. Hoạt động thơng tin thuốc và dược lâm sàng.

* Hoạt động thơng tin thuốc.

Đơn vị thơng tin thuốc bệnh viện hiện nay gồm 6 thành viên 1 Ths.dược,

1DSĐH, 2 DSTH, 2 BS.

Cơ sở vật chất của tổ thơng tin thuốc. Hiện tại hệ thơng máy tính để bàn vẫn cịn thiếu, khơng đủ để mỗi cán bộ cĩ một máy, các cán bộ phải chủ động mang máy tính sách tay cá nhân để truy cập thơng tin thuốc.

Bệnh viện thực hiện thơng tin thuốc cho cán bộ y tế và cả bệnh nhân. Hình thức thơng tin thuốc được thể hiện qua bảng 3.16.

Bảng 3.16. Hình thức thơng tin thuốc tại bệnh viện

STT Hình thức thơng tin Tần suất thực hiện

1 Các buổi giao ban bệnh viện từ thứ 2 đến thứ 6 2 Qua bảng tin và gửi văn bản đến

các khoa phịng

Khi cĩ thơng báo của Sở Y tế hoặc các cơng văn nội bộ liên quan tới thuốc 3 Thơng tin điểm báo ngắn trên

mạng nội bộ

4 Trả lời email, điện thoại Khi các bác sĩ cĩ nhu cầu thơng tin thuốc với khoa Dược

Khoa Dược gửi các thơng tin về thuốc lên các khoa phịng và làm bảng tin thơng tin thuốc. Nội dung thơng tin là về thuốc mới, thuốc cĩ vấn đề trong quá trình sử dụng do Sở Y Tế ( cơ quan cĩ thẩm quyền) thơng báo và lưu ý trong quá trình sử dụng.

Thơng tin cho các bác sỹ thường do khoa Dược chủ động gửi lên cho các khoa phịng về các thuốc mới, thơng tin về thay đổi chỉ định…Bác sỹ rất ít khi trao

đổi về nhu cầu thơng tin thuốc với khoa Dược, phần lớn các bác sỹ thường tự động cập nhật. Hình thức thơng tin chủ yếu của các bác sỹ với tổ thơng tin thuốc là qua

điện thoại hoặc email.

Thơng tin thuốc cho bệnh nhân thực hiện qua sự trao đổi khi bác sỹ kê đơn cho bệnh nhân ngoại trú, qua sự hướng dẫn của các y sĩ, điều dưỡng với bệnh nhân nội trú, do số lượng bệnh nhân khá đơng nên dược sĩ khơng hướng dẫn cụ thể cho từng bệnh nhân.

* Hoạt động tổ dược lâm sàng.

Tổ dược lâm sàng gồm 3 thành viên, tuy nhiên vẫn phải kiêm nhiệm các cơng việc khác.

- Hoạt động bình bệnh án: diễn ra 1 tháng/lần.

- Nội dung bình bệnh án: tập trung vào phân tích kết quả cận lâm sàng, chẩn

đốn của bác sỹ cĩ chính xác với kết quả cận lâm sàng khơng và các thuốc được chỉ định cho bệnh nhân cĩ phù hợp với chẩn đốn và cĩ xảy ra tương tác hay khơng.

- Tổ dược lâm sàng hướng dẫn và giám sát, thơng tin tư vấn về sử dụng thuốc ở các khoa lâm sàng. Tuy nhiên, hoạt động dược lâm sàng ở bệnh viện cịn mang tính hình thức và chưa thể hiện được vai trị thực sự trong tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

- Báo cáo ADR: Cơng tác này thực sự vẫn chưa được chú ý. Phần lớn các cán bộ y tế thường tự xử lý nếu cĩ xảy ra ADR và khơng muốn báo cáo lại với khoa Dược. Trong năm 2012 khơng cĩ báo cáo ADR nào được các khoa lâm sàng gửi tới khoa Dược. Số lượng này khơng phản ánh đúng thực tế sử dụng thuốc tại bện viện.

Nhn xét:

Hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng, đây là nhiệm vụ của tổ dược lâm sàng, thơng tin thuốc và dưới sự chỉ đạo của HĐT&ĐT. Cơng tác giám sát thực hiện DMTBV, kê đơn và bình bệnh án được thực hiện đều đặn nhưng vẫn cịn mang tính hình thức. Cơng tác giám sát sử dụng thuốc và cơng tác thơng tin thuốc vẫn cịn nhiều hạn chế, kể từ khi thành lập đến nay, tổ

TTT vẫn chưa phát huy được vai trị của mình, các bác sĩ vẫn chưa biết nhiều đến hoạt động TTT trong bệnh viện mà vẫn tự tìm kiếm thơng tin qua tài liệu, hội thảo, giao ban…Nĩi tĩm lại, các DS chưa đảm nhiệm được vai trị của mình như một “ chuyên gia về thuốc” trong bệnh viện.

Chương 4:

BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)