- Để tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định
A BC DE F GHI L
2.4.2. Phân tắch tình hình công nợ.
Tình hình công nợ của doanh nghiệp thể hiện qua việc thu hồi các khoản nợ phải thu và việc chi trả các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp. Do các khoản nợ phải thu và nợ phải trả trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, người bán nên khi phân tắch, các nhà phân tắch chủ yếu đi sâu xem xét các khoản nợ phải thu người mua (tiền bán hàng hóa, dịch vụ...); khoản nợ phải trả người bán (tiền mua hàng hóa, vật tư, dịch vụ ...). Đối với các doanh nghiệp thường xuyên phát sinh các khoản nợ với Ngân sách, với đơn vị nội bộ, khi phân tắch cũng cần xem xét các mối quan hệ thanh toán này. Về mặt tổng thể, khi phân tắch tình hình công nợ, các nhà phân tắch phải lựa chọn, tắnh toán và so sánh các chỉ tiêu sau đây và dựa vào sự biến động của các chỉ tiêu để nhận xét:
Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ của doanh nghiệp bao gồm:
+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh Ộnợ phải thuỢ và Ộnợ phải trảỢ trên bảng cân đối kế toán.
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu công nợ, và trình độ quản lý công nợ, gồm có: Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả, Hệ số các khoản phải thu, Hệ số các khoản phải
trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ bình quân, hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ bình quân.
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (%): Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng và được tắnh theo công thức sau:
Tỉ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ
phải trả
=
Nợ phải
thu x 100%
Nợ phải trả
Nếu tỷ lệ này trả lớn hơn 100%, chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng.
- Hệ số các khoản phải thu:
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.
- Hệ số các khoản phải trả:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp và cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng.
- Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (vòng): Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải thu ngắn hạn quay được mấy vòng. Như đã phân tắch ở trên, do số nợ phải thu trong các doanh nghiệp chủ yếu phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nên số vòng quay các khoản phải thu thường chỉ tắnh cho số tiền hàng
bán chịu. Tuy nhiên các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có thể sử dụng doanh thu thuần về bán hàng. Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn được tắnh theo công thức:
Số vòng quay các khoản phải thu ngắn
hạn
=
Tổng số tiền hàng bán chịu (hoặc doanh thu thuần)
Số dư bình quân các khoản phải thu ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu ngắn hạn và hiệu quả của việc thu hồi nợ ngắn hạn. Nếu số vòng quay của các khoản phải thu ngắn hạn lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ắt bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu là thanh toán ngay trong thời gian ngắn).
Trong công thức trên, số dư bình quân các khoản phải thu được tắnh như sau:
Số dư bình quân khoản phải thu ngắn hạn =
Phải thu ngắn hạn (đầu năm + cuối năm) 2
Ngoài cách tắnh trên, chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạnỢ còn có thể tắnh cho toàn bộ các khoản phải thu ngắn hạn hay từng khoản phải thu cụ thể (phải thu người bán, phải thu nội bộ...). Mỗi cách tắnh sẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá được tình hình thanh toán theo từng đối tượng.
- Thời gian thu tiền bình quân: Thời gian thu tiền (còn gọi là kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân thu các khoản phải thu ngắn hạn. Chỉ tiêu này được tắnh như sau:
Thời gian thu tiền bình quân =
Thời gian của kỳ phân tắch
Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn
Thời gian của kì phân tắch thường lấy: 1 năm là 360 ngày, 1 quý là 90 ngày, 1 tháng là 30 ngày.
Thời gian thu tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ắt bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, thời gian thu tiền càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. Tuy nhiên, thời gian thu tiền ngắn quá sẽ gây khó khăn cho người mua, không khuyến khắch người mua nên sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Khi phân tắch, cần tắnh toán và so sánh với thời gian bán chịu quy định cho khách hàng. Nếu thời gian thu tiền lớn hơn thời gian bán chịu qui định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm; ngược lại, số ngày qui định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian thu hồi tiền hàng bán ra, chứng tỏ việc thu hồi nợ sớm hơn so với kế hoạch về thời gian.
Đối với các doanh nghiệp mà nhịp điệu kinh doanh ổn định, ắt bị ảnh hưởng của tắnh thời vụ và chu kỳ kinh doanh, chỉ tiêu "Thời gian thu tiền" còn có thể tắnh theo công thức sau:
Thời gian thu tiền bình quân =
Số dư các khoản phải thu cuối năm Mức tiền hàng bán chịu bình quân 1 ngày
Với cách tắnh này (tử số phản ánh số nợ phải thu tại thời điểm phân tắch), các nhà quản lý biết được khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp có thể thu hồi hết các khoản nợ hiện tại.
- Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn (vòng): là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp trả được bao nhiêu lần các khoản phải trả ngắn hạn, có thể xem xét riêng từng đối tượng như: mua chịu về vật tư, hàng hóa, tài sản, dịch vụ của các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, theo công thức sau:
Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn =
Tổng số tiền chậm trả (Giá vốn hàng bán) Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải trả người bán và hiệu quả của việc thanh toán nợ. Nếu số vòng quay của các khoản phải trả lớn,
chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ắt đi chiếm dụng vốn nên tạo ra uy tắn cao đối với người cung cấp. Tuy nhiên, số vòng quay các khoản phải trả nếu quá cao có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bởi vì khi đó mức độ chiếm dụng vốn của DN ắt, nên DN phải ứng thêm vốn cho hoạt động kinh doanh hoặc doanh nghiệp phải huy động mọi nguồn vốn để trả nợ (kể cả vay, bán rẻ hàng hoá, dịch vụ...).
Trong công thức trên, số dư bình quân các khoản phải trả được tắnh như sau:
Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn hạn =
Tổng số nợ phải trả ngắn hạn đầu năm và cuối năm 2
Ngoài cách tắnh trên, chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạnỢ có thể tắnh cho toàn bộ các khoản phải trả ngắn hạn hay từng khoản phải trả cụ thể (phải trả người bán, phải trả khách hàng, phải trả nội bộ, phải nộp Ngân sách...). Mỗi một cách tắnh sẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá được tình hình thanh toán theo từng đối tượng.
- Thời gian thanh toán: Thời gian thanh toán hay thời gian quay vòng các khoản phải trả ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân mà doanh nghiệp thanh toán tiền cho chủ nợ trong kỳ. Chỉ tiêu này được tắnh như sau:
Thời gian thanh toán bình quân =
Thời gian của kỳ phân tắch
Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn Hay:
Thời gian thanh toán bình quân =
Số dư bình quân các khoản phải trả ngắn Mức tiền chậm trả bình quân 1 ngày
Thời gian thanh toán tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền càng nhanh, doanh nghiệp ắt đi chiếm dụng vốn. Ngược lại, thời gian thanh toán tiền càng dài, tốc độ thanh toán tiền càng chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều.
Khi phân tắch, cần tắnh toán và so sánh với thời gian mua chịu được người 95
bán quy định cho doanh nghiệp. Nếu thời gian thanh toán tiền lớn hơn thời gian chậm trả được qui định thì việc thanh toán tiền là chậm trễ và ngược lại, số ngày qui định mua chịu lớn hơn thời gian thanh toán tiền, chứng tỏ việc thanh toán nợ sớm hơn so với kế hoạch về thời gian.
Cũng như chỉ tiêu "Thời gian thu tiềnỢ, trong các doanh nghiệp mà nhịp điệu kinh doanh ổn định, ắt bị ảnh hưởng của tắnh thời vụ và chu kỳ kinh doanh, chỉ tiêu "Thời gian thanh toánỢ còn có thể tắnh theo công thức sau:
Thời gian thanh
toán bình quân =
Số tiền hàng còn phải trả cuối năm Mức tiền chậm trả bình quân 1 ngày
Với cách tắnh này (tử số phản ánh số nợ phải trả tại thời điểm phân tắch), các nhà quản lý biết được khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp có thể trả hết các khoản nợ hiện tại.
Ngoài việc tắnh và so sánh các chỉ tiêu trên, để nắm được tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp, các nhà phân tắch tiến hành so sánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả giữa cuối năm với đầu năm trên tổng số cũng như trên từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và số tiền nợ quá hạn cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu và dựa vào tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu để rút ra nhận xét.
Đối với các khoản phải thu, khi phân tắch có thể lập bảng phân tắch theo mẫu sau:
Bảng 6.6: Bảng phân tắch tình hình công nợ phải thu Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ phân tắch Kỳ phân tắch so với kỳ gốc Kỳ 1 Kỳ 2 ... Kỳ 1 Kỳ 2 ... ổ % ổ % ổ % I. Nợ phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
Trong đó: Phải thu quá hạn 2. Trả trước cho người bán
Trong đó: Phải thu quá hạn 3. Phải thu nội bộ
Trong đó: Phải thu quá hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
Trong đó: Phải thu quá hạn
Trong đó: phải thu quá hạn
6. Các khoản phải thu khác
Trong đó: Phải thu quá hạn
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi.