- Đổi mới công tác Giáo dụ c Đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho CBGV học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
5. Tự đánh giá: Không đạt yêu cầu.
Tiêu chí 5: Tổ chuyên môn của nhà trờng hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định.
a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trờng trung học;
b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đợc phân công.
1. Mô tả hiện trạng
- Nhà trờng có 4 tổ chuyên môn: tổ chuyên môn có kế hoạch công tác cụ thể triển khai theo từng tháng dựa trên kế hoạch năm học của nhà trờng. tổ chuyên môn luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao theo đúng quy định theo đúng quy định của điều lệ của trờng trung học. [H2.02.05.01]
- tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 tuần 1 lần về các hoạt động phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ. Ví dụ: hoạt động hội giảng các cấp (cấp trờng, huyện, thành phố), hội thảo chuyên môn.[H2.02.05.02]
- Sau một tháng hoặc sau từng giai đoạn rà soát lại các công việcđã làm đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao của từng tổ chuyên môn. Ví dụ: sau mỗi giai đoạn kiểm tra khảo sát chất lợng giảng dạy, chất lợng học sinh giỏi, kết quả hội giảng, hội thảo của từng giáo viên sau đó xếp loại thi đua. [H2.02.05.03]
2. Điểm mạnh:
- Đội ngũ đủ số lợng nhân sự, đảm bảo trình độ tiêu chuẩn hoá 100% (trong đó có 53% có trình độ đại học), 04 đ/c đang học đại học.
- Đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ, có ý chí phấn đấu phục vụ cho ngành giáo dục.
- Trình độ tay nghề chuyên môn của giáo viên khá vững vàng, ổn định. tỷ lệ giáo viên giỏi cấp huyện > 10%
3. Điểm yếu:
- Đội ngũ giáo viên đủ về số lợng song tập trung chủ yếu vào giáo viên chuyên Văn, Toán. Giáo viên chuyên các môn CN, GDCD ít. Do đó đại đa số giáo viên phải dạy kiêm nhiệm, kết quả các môn này còn hạn chế.
- Nhìn chung đội ngũ giáo viên có tay nghề khá đều song mũi nhọn ở một số môn một số khối lớp còn hạn chế.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Tổ trởng xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn trong cả năm học dựa trên kế hoạch của nhà trờng. Từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn theo từng tháng. Tổ trởng chỉ đạo tổ thực hiện các nhiệm vụ đợc giao kế hoạch đã xây dựng.
- Tổ trởng tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 tuần 1 lần (2 buổi/ tháng) thờng đợc bố trí vào tuần 2 và tuần 4 của tháng. Nội dung của các buổi sinh hoạt chuyên môn chủ yếu tập trung vào;
+ Trao đổi bài dạy
+ Bàn bạc thực hiện các chuyên đề, góp ý viết sáng kiến kinh nghiệm; + Trao đổi những nội dung về thực hành thí nghiệm, những bài khó.
- Sau từng mặt công tác, từng giai đoạn đều đợc tổ chuyên môn đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, phân tích kỹ những mặt đã làm, cha làm đợc và nguyên nhân. Từ đó đề xuất các biện pháp, giải pháp hợp lý.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trờng (Tổ quản lý nội trú đối với trờng phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ đợc phân công.
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;
b) Hoàn thành các nhiệm vụ đợc phân công;
c) Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đợc phân công.
1. Mô tả hiện trạng
- Tổ văn phòng gồm có: + 1 kế toán trởng
+ 1 Thủ qũy + Văn phòng (Hợp đồng huyện) + 02 nhân viên thí nghiệm (Hợp đồng huyện) + 03 nhân viên bảo vệ. (Hợp đồng huyện) + 01 nhân viên lao công (Hợp đồng trờng) + 01 nhân viên y tế (Hợp đồng huyện)
+ 01 nhân viên vệ sinh (Hợp đồng trờng) [H2.02.06.01]
- Trong các năm qua là tổ luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao phục vụ cho công tác dạy và học của nhà trờng. [H2.02.06.02]
2. Điểm mạnh
- Trờng có đủ các tổ chuyên môn và tổ văn phòng, các thành viên trong tổ biên chế đủ theo yêu cầu quy định.
- Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng hoạt động có chất lợng, hiệu quả, hoàn thành tốt công tác giảng dạy và phục vụ dạy học, các tổ chuyên môn đều đạt danh hiệu "tổ lao động tiên tiến "cấp trờng.
3. Điểm yếu:
- Một số thành viên phải kiêm nhiệm nhiều việc nên tổng hợp báo cáo cha đảm bảo quy định về thời gian.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Tổ văn phòng tập trung cho nâng cao nghiệp vụ từng thành viên với chuyên môn chính thành thạo, chất lợng tốt, quản lý hồ sơ trờng học, phổ cập, kế toán quản lý bằng máy vi tính, làm tốt công tác kiêm nhiệm khi giao phó, tổ chức cho hoạt động th viện của nhà trờng đạt hiệu quả.
- Cần có những quy định các chức trách, nhiệm vụ cụ thể cho các chức danh văn phòng, quan trọng là phải xây dựng đợc tinh thần tự giác, làm việc 8 giờ/ngày.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 7: Hiệu trởng có biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy và học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định tại chơng trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành.
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác;
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phơng và hoạt động giáo dục nghề phổ thông – hớng nghiệp;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông – hớng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác.
1. Mô tả hiện trạng
Trong 5 năm qua nhà trờng rất coi trọng nhiệm vụ chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học các môn văn hoá và hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trờng. Vì vậy hàng năm đã đa ra đợc nhiều biện pháp hữu hiệu trong việc chỉ đạo kiểm tra đánh giá. Cụ thể:
- Hàng năm đã lập đợc kế hoạch tổng thể năm học, cụ thể hoá các chỉ tiêu biện pháp trong kế hoạch chỉ đạo việc giảng dạy của thày, học tập của trò và các kế hoạch các mặt giáo dục toàn diện. Mọi thành viên trong trờng đều đợc thông suốt kế hoạch, kế hoạch đợc triển khai dân chủ trong trờng để mọi ngời cùng thực hiện nghiêm túc kế hoạch. [H2.02.07.01]
- Mọi biện pháp chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá đều tiến hành thờng xuyên. Hàng năm nhà trờng đều lập kế hoạch thanh kiểm tra năm học cụ thể chi tiết theo thông t hớng dẫn của bộ, của Sở giáo dục và tiến hành kiểm tra nghiêm túc theo kế hoạch. Khi tiến hành kiểm tra chú trọng đến khau đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng dạy và học, chất lợng giáo dục toàn diện, bồi dỡng chuyên môn nâng cao tay nghề cho giáo viên thông qua hoạt động dự giờ thăm lớp.[H2.02.07.02]
- Chú trọng kiểm tra toàn diện, kiểm tra theo chuyên đề của từng cán bộ giáo viên, kiểm tra học sinh, các lớp, lấy kết quả sau khi kiểm tra để đánh giá chất lợng giáo dục của từng cán bộ, giáo viên, học sinh, từng mặt hoạt động giúp
cho giáo viên tự khẳng định đợc khả năng của mình mà phấn đấu vơn lên trong công tác. Kết quả thanh kiểm tra giáo viên hàng năm thờng đạt nh sau:
*)Kiểm tra toàn diện giáo viên loại tốt đạt từ 85% đến 90% + Loại khá từ 10% đến 15%
+ Không có giáo viên loại trung bình
*) Kiểm tra chuyên đề: loại tốt đạt 90% đến 95%, loại khá đạt 5% đến 10%, không có loại trung bình
*) Kiểm tra các lớp; 100% các lớp đợc kiểm tra trong các năm: xếp loại tốt từ 80% đến 85%; loại khá từ 10% đến 15%, không có lớp trung bình. [H2.02.07.03]
2. Điểm mạnh:
- Nhà trờng có đội ngũ quản lý làm việc nghiêm túc, năng động, sáng tạo đợc đào tạo qua các lớp quản lý, điều hành, kiểm tra và đánh giá thờng xuyên.
- Việc kiểm tra đánh giá nhiệm vụ giáo dục trong nhà trờng thờng xuyên liên tục, thực hiện trong từng tuần, tháng, giai đoạn, kỳ trong năm học nên đã trở thành nề nếp tốt. Mọi thành viên trong trờng đều có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, kỷ cơng nề nếp chuyên môn nên rất coi trọng việckiểm tra đánh giá.
- Khi tiến hành kiểm tra đánh giá đều đảm bảo tính dân chủ, tính trung thực, nghiêm túc và công bằng.
3. Điểm yếu:
- Một bộ phận nhỏ trong giáo viên còn có lúc xem nhẹ việc kiểm tra, cha thờng xuyên tự kiểm tra mình cha đa việc kiểm tra để điều chỉnh việc thực hiện nhiệm vụ cá nhân một cách đều đặn mà chỉ thực hiện kiểm tra khi nhà trờng tổ chức kiểm tra, vì vậy trong khi đợc kiểm tra thì chuẩn bị cha tốt để đạt đợc yêu cầu cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Sớm xây dựng đợc kế hoạch kiểm tra có hiệu quả. Cụ thể:
+ Rà soát và kiện toàn lại hồ sơ thành kiểm tra toàn diện và chuyên đề của cán bộ giáo viên.
+ Lập kế hoạch thanh kiểm tra năm học mới, thông báo công khai công tác thanh tra của nhà trờng để mọi cán bộ giáo viên chủ động tham gia.
+ Lập và công khai lịch thanh kiểm tra theo tuần, tháng, kỳ: Mỗi lần tổ chức phải triển khai đợc cụ thể tiến trình công việc, yêu cầu cần đạt đợc trong thanh kiểm tra và rút đợc kinh nghiệm kịp thời để giúp công tác thanh tra kiểm tra vừa thực hiện có kết quả ngày một tốt hơn.
Tiêu chí 8: Hiệu trởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có)
a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có)
1. Mô tả hiện trạng
- Hàng năm Hiệu trởng đều có các biện pháp chỉ đạo kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy thêm và học thêm theo công văn dạy thêm học thêm số 2198 /CV- SGD.[H2.02.08.01]
- Có kế hoạch chọn cử giáo viên dạy theo lớp. 100% giáo viên lập đầy đủ kế hoạch, hồ sơ chuyên môn nội dung xác lập thiết thực. Làm hồ sơ xin cấp giấy phép dạy thêm, học thêm và đã đợc cấp giấy phép. [H2.02.08.02]
- Tổ chức khảo sát phân loại học lực từng học sinh chính xác để có kế hoạch kèm cặp bồi dỡng.[H2.02.08.03]
- Coi trọng chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, có nội dung cụ thể từng buổi, có kết luận s phạm.[H2.02.08.04]
- Tăng cờng thăm lớp dự giờ của ban giám hiệu, t vấn ngay sau tiết dạy.
[H2.02.08.05]
- Coi trọng phần kiểm tra trong tiết dạy. Tổ chức kiểm tra định kỳ đảm bảo nghiêm túc đánh giá chất lợng trung thực chính xác.[H2.02.08.06]
- Yêu cầu đội ngũ thực hiện bắt buộc kiểm tra các tiết dạy. Các đợt kiểm tra định kỳ, quán triệt cho đội ngũ thấy rõ coi chấm nghiêm túc là giúp cho chính mình, đồng nghiệp có kế hoạch tiếp theo để nâng cao chất lợng chính là nâng cao uy tín ngời thầy.[H2.02.08.07]
2. Điểm mạnh
- Sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả, làm tốt công tác phân công chuyên môn, phát huy năng lực sở trờng, nguyện vọng của từng giáo viên, chọn cử cốt cán giỏi chuyên môn, có năng lực tổ chức quản lý, trách nhiệm cao.
- Biện pháp cụ thể, giải pháp thuyết phục khả thi từ đó mọi ngời đều thấy đợc tác dụng, hiệu quả của việc dạy thêm học thêm, coi đây là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
- Tổ chức chu đáo, triển khai theo đúng kế hoạch, thực hiện kịp thời các văn bản chỉ đạo.
- Một số lớp dạy thêm lên lớp cha đúng giờ, nội dung cha đúng với phân phối chơng trình, cha hoàn thành thủ tục xin cấp phép dạy thêm.
- Biện pháp cải tiến dạy và học cha phong phú.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Lập kế hoạch cần tính đến kế hoạch lâu dài, về bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên chuyên môn đảm bảo duy trì chất lợng đại trà ổn định, nâng cao thành tích chất lợng mũi nhọn cả về giáo viên và học sinh.
- Ban giám hiệu quan tâm tham dự giám sát để nâng cao chất lợng dạy và học.
- Tăng cờng thăm lớp và dự giờ. Đầu t cho giáo viên giỏi phát huy năng lực và giúp đỡ đồng nghiệp. Chú ý chất lợng mũi nhọn.
- Tổ chức hội thảo chuyên môn cấp trờng đạt chất lợng tốt.
- Thờng xuyên giữ mối liên lạc giữa giáo viên và phụ huynh học sinh để quản lý sĩ số dạy thêm, học thêm.
- Học tập, nhân rộng những biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học có hiệu quả trong và ngoài trờng.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 9: Nhà trờng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.
a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định; b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
c) Hàng tháng, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.
1. Mô tả hiện trạng
- Nhà trờng đã thực hiện đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong từng tháng, từng học kỳ và cả năm học theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGD &ĐT ngày 5/10/2006 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo.[H2.02.09.01]
- Sau khi đánh giá xếp loại học sinh, nhà trờng đã công bố kết quả đánh giá xếp loại học sinh của học sinh tới từng học sinh, từng phụ huynh học sinh trong các buổi sinh hoạt lớp và các buổi họp phụ huynh học sinh.[H2.02.09.02]
- Trong từng năm học trờng đều có rà soát kiểm tra đánh giá lại việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong nhà trờng để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.[H2.02.09.03]
- Nh vậy, việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh là đúng và đạt yêu cầu của Bộ giáo dục. Việc đánh giá đó đợc thể hiện trong các năm học vừa qua: [H5.01.01.04]
Năm học TS % TS % TS % TS % TS % 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2. Điểm mạnh
- Đại bộ phận học sinh ngoan thực hiện tốt các quy định trong điều lệ tr- ờng phổ thông, ý thức tự quản tốt, có ý chí vơn lên trong học tập, biết giữ gìn bảo vệ của công, làm đẹp trờng lớp, giữ gìn trật tự an ninh xã hội, an toàn giao thông. - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nếp sống văn hoá, không có học sinh vi phạm tệ nạn xã hội.
- Việc đánh giá kết quả hạnh kiểm của học sinh trong 5 năm qua thực hiện đúng quy chế, không có trờng hợp nào thắc mắc vì thiếu công bằng.
- Công tác rà soát đánh giá hạnh kiểm của học sinh dân chủ công khai, từ đó học sinh thấy đợc cần phát huy nỗ lực phấn đấu trong quá trình rèn luyện.
3. Điểm yếu:
- Còn có một bộ phận nhỏ học sinh thực hiện lễ tiết trờng học cha thật tốt, ý thức tự giác vơn lên trong học tập cha cao, ý thức tham gia xây dựng trờng, lớp