Tiến trình dạy học 1.

Một phần của tài liệu Dại số 7 (Trang 104)

Đọc trước bài " Đơn thức đồng dạng".

Tuần 28:

Tiết 59 : ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. Mục tiêu:

HS biết:

- Kí hiệu đa thức một biến là biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.

- Tìm bậc của các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến - Kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị của thể của biến

II. Chuẩn bị:

Máy chiếu phim trong ghi quy tắc, định nghĩa, …

III. Tiến trình dạy học1. 1.

Ổn định:

2.

Kiểm tra bài cũ : (5ph)

Gv gọi hs lên bảng sửa bài: 31/BT 14 ? Tìm bậc của đa thức tổng tìm được HS lên bảng làm bài

GV nhận xét, cho điểm

3.

Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Hoạt động 1:

GV: các đa thức trên bao nhiêu biến|? HS: … GV: em hãy chọn các đa thức mà chỉ cĩ một biến: HS: A = 7y2 – 3y + ½ B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + ½ C = ?

? Vậy thế nào là đa thức một biến ? HS: trả lời/sgk

GV: ghi bảng và cho ví dụ

? Tại sao coi ½ là đơn thức của biến y? HS: vì ½ = ½ . 1 = 1/2 . y0

GV: vậy thì mỗi số cĩ được coi là một đa thức một biến hay khơng?

Ví dụ:

A=7y2 – 3y + ½ là đa thức của biến y Ta viết: A(y)

Giá trị của A tại y = 1 được ký hiệu: A(1)

HS: cĩ

GV: giới thiệu cách viết và kí hiệu như sgk-41 Chú ý: biến hay giá trị của biến đều nằm trong dãy ngoặc đơn

GV: Cho HS làm bài 21, 22/SGK41 HS: làm bài vào vở

 Khái niệm bậc của đa thức 1 biến

Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức: GV cho HS tự đọc SGK

? Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta phài làm gì?

? Cĩ bao nhiêu cách sắp xếp đa thức? Đĩ là những cách nào?

HS đọc sách trả lời  chú ý HS áp dụng làm bài 3/SGK

Bổ sung: sắp xếp B(x) theo lũy thừa giảm GV cho HS làm bài? 41/SGK

HS: G(x) = 5x2 – 2x + 1 B(x) = x2 + 2x – 10

? Cĩ nhận xét gì về bậc của đa thức trên HS: **** là đa thức bậc 2

GV: đưa ra nhận xét/ SGK

? Hãy tìm các hệ số a, b, c hay Q(x), B(x), BV(khẳng định) a, b, c khơng phải là biến mà là chữ đại diện cho số và được gọi là hằng số

Hoạt động 3: hệ số

GV: đưa B(n) = 6x5 + 7x3 – 3x + ½ lên bảng GV: giới thiệu như sgk -43

HS lắng nghe ghi bài GV nhấn mạnh

6x5 là hạng tử cĩ bậc cao nhất nên 6 gọi là hệ số cao nhất.

½ là hệ số của lũy thừa bậc 0 ( ½.x0) cịn gọi là hệ số tự do. GV đưa phần chú ý lên màn hình HS đọc chú ý ? 1 SGK/41 ?21 SGK/41 VD: SKG/42 P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 Chú ý: 1 SGK ?3 SGK /42 Nhận xét (SGK) Q(x) = 5x2 – 2x + 1 Cĩ a = 5; b = -2; c = 1 Chý ý: 2 / SGK Ví dụ: SGK/42 Chú ý SGK 4. Cũng cố : GV cho HS làm bài 39/SGK 43 a. Tìm bậc và hệ số cao nhất của P(x) HS: a. P(x) = 2+5x2 – 3x2 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2 b. Hệ số cao nhất là 6 c. Bậc của P(x) là 5 5. Dặn dị: GV yêu cầu HS: - Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức - Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức

Tuần 28:

Tiết 60 : CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. Mục tiêu:

HS biết:

- Cộng trừ đa thức một biến theo hai cách - Rèn các kỹ năng cơng trừ đa thức

II. Chuẩn bị:

Máy chiếu phim trong ghi quy tắc, ví dụ , …

III. Tiến trình dạy học1. 1.

Ổn định:

2.

Kiểm tra bài cũ : (5ph)

Gv gọi hs lên bảng : HS1: làm bài 40/SGK-43 HS2: làm bài 42/SGK-43 GV cùng HS nhận xét cho điểm 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Hoạt động 1:

Cộng hai đa thức một biến GV đưa lên màn hình

HS đọc để, lên bảng làm bài P(x) + Q(x) = …

= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x+1 GV: gọi là cộng theo hàng ngang.

? Ngồi ra cịn cĩ cách nào khác hay khơng? GV: Giới thiệu cách cộng theo cột dọc Chú ý: các đơn thức đồng dạng phải ở cùng một cột. HS áp dụng làm bài: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x)+Q(x) = 2x5 + 4 x4 +x2 + 4x + 1 GV: Cho HS làm bài 44/SGK-45 GV: Nhắc lại quy tắc cộng đt đồng dạng sắp xếp đa thức trong khi làm bài

GV: tùy trường hợp ta cần chọn cách làm sao cho phù hợp nhất.

Hoạt động 2: trừ hai đa thức một biến: GV: hãy tìm P(x) – Q(x)

HS: làm bài P(x) – Q(x) =

= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3 ? Hãy phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc GV cùng HS nhận xét, sửa bài

GV giới thiệu cách trừ theo cột dọc

Ví dụ 1: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 Tìm P(x) + Q(x) 44/SGK -45 Ví Dụ 2: P(x) – Q(x)

HS quan sát làm

P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x)- Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3 +x2 - 6x - 3 Trong quá trình làm bài, yêu cầu HS nhắc lại phép trừ số nguyên.

Trừ theo từng cột dọc

? Để cộng hay trừ hai đa thức một biết ta cĩ thể thực hiện theo những cách nào?

GV đưa chú ý lên màn hình. Chú ý SGK 45

4.

Cũng cố :

GV yêu cầu HS làm bài ? 1/SGK – 45

HS hoạt động nhĩm làm bài (mỗi nhĩm một câu Nhĩm 1: M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 Nhĩm 2: M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x +2 GV cho HS làm bài 47/SGK-45

HS: (lưu ý qui tắc dấu ngoặc)

P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 + Q(x) = -x3 + 5x2 + 4x H(x) = - 2x4 + x2 +5 P(x) + Q(x) + H(x)= -3x3 + 6x2 + 3x + 6 Vậy: P(x) + Q(x) + H(x)= -3x3 + 6x2 + 3x + 6 P(x) - Q(x) - H(x) = … = -4x4 – x3 - 6x2 + 5x – 4 GV nhận xét, đánh giá bài làm 5. Dặn dị: - Làm các bài tập 44, 46, 48, 50, 52/sgk 45,46 GV nhắc nhở HS:

+ Khi thu gọn cịn đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự.

+ Khi cộng, trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng, trừ hệ số và giữ nguyên phần biến.

+ Đa thức đổi của một đa thức các hạng tử của đa thức: Ví dụ: P(x) = x5 – x4 + 2x3 – ½ x2 + 1 cĩ đa thứ đổi là: - P(x) = - x5 + x4 - 2x3 + ½ x2 – 1 Tuần 29: Tiết 61 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS được:

- Củng cố các kiến thức về đa thức và biến

- Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến, ti*** tổng, hiệu các đa thức.

II. Chuẩn bị:

Máy chiếu phim, ghi đề bài, làm bài mẫu

Một phần của tài liệu Dại số 7 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w