Trục số thực:

Một phần của tài liệu Dại số 7 (Trang 34)

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2.Trục số thực:

G: ta đã biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy cĩ biểu diễn được số vơ tỉ 2 trên trục số khơng ? H đọc SGK xem hình 6b để biểu diễn số 2 trên trục số.

G: vẽ trục số lên bảng, gọi 1 H lên bảng biểu diễn. G: Việc biểu diễn số vơ tỉ 2 trên trục số chứng tỏ khơng phải…… trục số thực

H quan sát hình 7/ SGK trả lời câu hỏi: ngồi các số

Số thực:

Số hữu tỉ và số vơ tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực: R

Với x, y∈ R ta luơn cĩ x = y hoặc x > y hoặc x < y VD: a/ 0,3192…< 0,32 (5) b/ 1,24598…> 1,24596 Với a, b là số thực dương Ta cĩ : nếu a > b thì a > b Bài 87: 3∈ Q, 3∈ R, 3∉ I, -2,53∈Z , I ⊂ R Bài 88: a/ Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc là số vơ tỉ.

b/ Nếu b là số vơ tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.

Bài 89:

a/ Đúng

b/ Sai vì ngồi số 0 cịn cĩ các số vơ tỉ nữa khơng phải là SHT dương cũng khơng phải là SHT âm

c/ Đúng

2. Trục số thực:

VD: Biểu diễn 2 trên trục số.

2

21 1

0

dsfsafdsfd

nguyên, trên trục số cịn biểu diễn số hữu tỉ nào? H: số hữu tỉ: ; 5 3 − 0,3; 3 1 2 ; 4,1(6) Số vơ tỉ: − 2; 3 G: gọi H đọc chú ý/ SGK

trên trục số và ngược lại.

Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số nên trục số cịn gọi là trục số thực. Chú ý: SGK Cũng cố: Tập số thực bao gồm những số nào? Vì sao trục số gọi là trục số thực ? Điền vào ơ vuơng:

Q ∩ I = ; Q ∪ I = ; I R ; Q R

Hướng dẫn về nhà:

Nắm vững số thực bao gồm số hữu tỉ và số vơ tỉ

Tất cả các tập hợp số đã học điều là tập hợp con của R. Biết cách so sánh hai số thực. Trong R các phép tốn và tính chất tương tự như trong Q.

BTVN: Bài 90, 91, SGK, Bài 117, 118/ SBT

Tuần 10:

Tiết 19: Luyện tập

Tiết 20: Ơn tập chương I

Từ ngày 7/11/2005 – 12/11/2005

TIẾT 19: LUYỆN TẬPA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

.Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ hơn quan hệ của các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)

. Rèn luyện kỷ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.

. H thấy được sự phát triển của các hệ thống từ N đến Z, Q và R

B. CHUẨN BỊ:

Bảng phụ ghi sẵn bài tập – bảng nhĩm

H : Ơn lại giao, hợp của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức bất đẳng thức.

Một phần của tài liệu Dại số 7 (Trang 34)