TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Dại số 7 (Trang 99)

Giới thiệu chương IV :

Hoạt động của thầy – trị Nội dung bài

Hoạt động 1 : Nhắc lại về biểu thức :

G : Các em đã biết các số được nới với nhau bởi dấu của phép tính : Cộng trừ nhân chia nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức Vậy em nào hãy cho VD về biểu thức H : 12 + 5 - 9, 24 : 6 + 5.3, 42 + 10

G : Những biêu3 thức trên gọi là biểu thức số H : Đọc VD torng SGK và tâm VD

Biểu thức số biểu thị chu HCN là 2.( 5 + 8) cm.

H làm tiếp bài ? 1

Biểu thức số biểu thị diễn tích của HCN là 3 (3 + 2 ) ( cm2 )

Hoạt động 2 : Khái niệm về biểu thức đại số G nêu bài tốn sgk.

Giải thích : Trong bài tồn trên người ta đã dùng chữ a " để viết thay cho một số nào đĩ). Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật của bài tốn trên.

H : 2 ( 5 + a)

Khi a = 3 ta cĩ biểu thức trên biểu thị chi vi HCN nào ?

H : Biểu thị chu vi HCN cĩ hai cạnh bằng 5 cm và 3 cm.

G : biểu thị 2 (5 + a) là một biểu thức đại số. H làm bài ? 2

**** chiều rộng hình chữ nhật ( a> 0 ) thì *** là chiều dài hình chữ nhật.

Diện tích HCN : a( a+ 2). Biểu thức đại số torng tốn học….biểu thức đại số.

Vậy thế nào là biêu3 thức đại số ? Cho VD . H : Nêu khái niệm và cho một vài ví dụ H làm bài ? 3

2/ 30x (km) b) 5x + 35y (km )

G : Trong các BTĐS các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đĩ, người ta gọi là những

1. Nhắc lại về biểu thức :

VD : 12 + 5 - 9 24 : 6 + 5.3 42 + 10

là các biểu thức số.

2. Khái niệm về biểu thức đại số :

Một biểu thức trong đĩ ngồi các số, các ký hiệu của phép tồn cịn cĩ các chữ ( đại diện cho số ) gọi là biểu thức đại số

VD : 4x; 2.(5 +a)

3(x +y) xy là biểu thức đại số. Luyện tập : bài 1 : a) Tổng của x và y : x + y b) Tích của x và y : x.y c) Tích của tổng x và y là ( x+ y ). (x - y) Bài 2 : Đáy lớn : a, đáy nhỏ :b Chiều cao : h Diện tích hình thang : 2 ). (a+b h Bài 3 : 1. e 2. b 3. a 4.c 5. đ

chữ như vậy là biến số.

trong những BTĐS trên đây là biến số. *** a( a+2) cĩ a là biến số. H : 5x + 35 y cĩ x, y là biến số G cho H đọc phần chú ý sgk. Hoạt động 3 : Củng cố - luyện tập bài 1 : HG làm bài tập 1 :

Gọi 3 Hlên bàng mỗi em làm một câu . G : cho cả lớp nhận xét đáng giá

Bài 2 :

H đọc đề bài, nhắc lại diện tích hình thang rời làm bài.

Diện tích hiønh thang bằng đáy lớn, cộng đáy nhỏ nhân chiều cao rồi chia cho 2.

bài 3 : 2 bảng phụ ghi sẵn bài 3 . Mỗi dãy cử 5 bạn.

- Nới các ý : 1;2…5 với a, b…e) sao cho chúng cĩ cùng ý nghĩa.

Mỗi H chỉ được ghép một lần, H sau cĩ thể sửa bài của bạn trước. Đội nào về nhanh hơn sẽ thắng.

Đọc bài " Cĩ thể em chưa biết "

Hướng dẫn về nhà :

Nắm vững khái niệm biểu thức đại số Làm bài tập 4, 5 sgk và 1,2,3 skt

Đọc trước bài " giá trị của một biểu thức đại số "

TIẾT 52 :GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨCA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:

H biết cách tính giá trị cỉa một biểu thức đại số, biết cách trình bài, lời giải của bài tồn này

B. CHUẨN BỊ:

G : bảng phụ ghi sẵn bài tậo

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài cũ :

H1 Thế nào là biểu thức đại số ? BT 4 ( t + x - y ) x. H2 bài 5 a/ 3a + m, b 6a - n ( n < a )

Nhận xét đáng giá điểm :

G : nếu lương một tháng là a = 750.000đ

Hãy tính số tiền người cơng nhân đĩ nhận ở a và b/ gọi 2 H lên bảng. H1 a/ 3a + m = 3.750.000đ + 100.000d0 = 1.350.000

H2 b) 6a - n = 6.750.000 - 50.000đ = 445.000d0 Đặt vấn đề cho bài mới

Hoạt động của thầy – trị Nội dung bài

Hoạt động 1 : Giá trị của một biểu thức đối với GV cho H tự đọc VD 1.

C. Ta nĩi 18,5 là giá trị cỉa biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay tại m = 9 , n = 0,5 thì giá trị cỉa biểu thức 2m + n là 18,5.

G đưa VD 2

2 H lên bảng tính giá trị của biểu thức tại x = -1 x =

2 1

G : Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ?

H ta thay các giá trị cho trước đĩ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính

Hoạt động 2 : Áp dụng G cho H làm bài ? 1 2 H lên bảng làm bài

Tính gá trị của biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và tại x = 3 1 H lên bảng làm bài ? 2 Hoạt động 3 : Luyện tập G tổ chức trị chơi 2 bảng phụ viết sẵn bài tập 6

Mỗi dãy cử 9 bãn xếp hàng lần lượt 2 bên. Mỗi đội làm một bảng, mỗi Hs tính giá trị của một biểu thức rồi điền các tương ứng vào các ơ trống ở dưới.

Đội vào nhanh hơn sẽ thắng.

Sau đĩ G giới thiệu về thầy Lê Văn Thêm ( 1918 - 1991 )

Nhằm nâng cao lịng tự hào dân tộc từ đĩ nâng cao ý chí học tập của bản thân .

1. Giá trị của một biểu thức đại số : VD 1 : sgk

VD2 : sgk Tại x =-1 ta cĩ : 3.(-1)2 - 5 ( -1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 là 9 Tại x = 2 1 ta cĩ : Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 7,8,9 sgk, Bài 10, 11 SBT/10

Đọc phần : " cĩ thể em chưa biết " /29. Đọc trước bài 3.

Tuần 25 : Tiết 53 : ĐƠN THỨC

Tiết 54 : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG TIẾT 53 :ĐƠN THỨC

H cần đạt được.

Nhận biết được một biểu thức đại số nào đĩ là đơn thức

Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.

Biết nhân hai đa thức

Biết cách viết một đơn thức ở dạng thi gọn.

B. CHUẨN BỊ:

G : Bảng phụ ghi sẵn bài tập H : làm bài tập

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bài cũ :

Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào ?

Bài tập 9/29 Bài mới

Hoạt động của thầy – trị Nội dung bài

Hoạt động 1 : Đơn thức

G đưa bảng phụ bài ? 1 cĩ bổ sung thêm các biểu thức 8; 52, xyz2+, 5

3

(x-y) .

Sắp xếp thành 2 nhĩm.

Nửa lớp viết biểu thức cĩ chứa phép cộng, phép trừ, cịn nửa lớp viết các biểu thức cịn lại. nhĩm I : 3 - 2y ; 5 3 − (x - y), 10x + y, 5 ( x+ y) Nhĩm II 4 xy2 ; 5 3 − x2y3z, 2x2 ( - 2 1 ) y3x 2x2y - 2y ; 8 ; 5 2 , xyz2

G : Các biểu thức nhĩm II vừa viết là các đơn thức. Cịn các biểu thức ở nhĩm I vừa viết khơng phải là đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức ?

H : Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.

G : theo em số 0 cĩ phải là đơn thức ?

H : Số 0 cũng là một đơn thức. Vì số 0 cũng là một số.

G : Số 0 được gọi là đơn thức khơng H cho một số ví dụ về đơn thức Củng cố : bài 10,11/32

H : bạn bình đã viết sai một đơn thức (5 - x) x2

Các đơn thức là : 9x2yz, 15,5.

Hoạt động 2 : Thu gọn đơn thức :

1. Đơn thức :

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và biến.

SỐ o gọi là đơn thức

Bài 10 :

Sai ( 5 - x) x2

bài 11 :

Caxc đơn thức : 9 x2yz,*** 2. Đơn thức thu gọn :

VD : Xét đơn thức thu gọn 10 : Hệ số x6y3 : Phần biến.

G Xét đơn thức 10x6y3

Trong đơn thức trên cĩ mấy biến ? Các biến cĩ mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào ? H : cĩ hai biến x. y các biến đĩ cĩ mặt một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ dương. Ta nĩi đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn 10 : là hệ số.

x6y3 là phần biến của đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn.

H : đơn thức thu gọn là…lũy thừa với số mũ nguyên dương.

G : Một đơn thức thu gọn gồm mấy phần : H : 2 phần. Phần hệ số và phần biết

H làm bài 12

G : tìm giá trị của đơn thức tại x = 1, y = -1 H : 2,5x2y = 2,5.1.(-1) = -2,5

0,25 x2y2 = 0,25,12 (-1)2 = 0,25

Hoạt động 3 : bậc của đơn thức :

G cho đơn thức 2 x5y3y đây cĩ phải là đơn thức thu gọn ? Xác định hệ số, phần biến số mũ của mỗi biến.

H : Đơn thức đã thu gọn , hệ số 2 : phần biến là x5y3z, số mũ của x là 5, của y là 3 của z là 1. G : Tổng của các số mủ 5 + 3 + 1 = 9

Ta nĩi 9 là bậc của đơn thức . H : Bậc của đơn thức ( hệ số ≠ 0)

G : Số thực khác 0 cĩ bậc bằng 0. Số 0 khơng cĩ bậc.

G : Tìm bậc của đơn thức sau : -3,

9 5

x3y2, 2.5 x2y, 0,25x2y2

H : bậc của các đơn thức lần lượt bằng : 0 ; 5; 3;4

Hoạt động 4 : nhân hai đơn thức : G : cho A = 32. 167; B = 34. 166 Tính AB H : A.B = ( 32. 167)(34. 166) = (32. 34) (167.166) = 36. 1613

G : bằng cách tương tự ta cĩ thể nhân bhai đơn thức VD : (2 x2y) (9xy4)

H : 18x3y5

G : vậy muốn hai đơn thức ta làm như thế nào ?

H : Nhân hệ số với nhau, phần biến với nhau. G : yêu cầui H đọc phần chú ý

H làm bài ? 3

G yêu cầu H làm bài 13 2H lên bảng làm bài.

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tíchcủa một số với các biến mà mỗi biến đã nâng lên lũy thừa với mũ nguyên dương. Bài 12 : 2,5 x2y ; 0,25 x2y Hệ số : 2,5 và 0,25 Phần biến x2y và x2y2 tại x = 1 và y = -1 thì 2,5x2y = 2,5.1.(-1) = -2,5 0,25x2y2 = 0,25.12(-1)2 = 0.25 3. Bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thưc đĩ.

4. Nhân hai đơn thức

VD : 2x2y. 9xy4 = 18 x3y5 Chú ý : sgk bài 13 a) ( 3 1 − x+2y).(2xy3) = 3 2 − x3y4 Bậc của đơn thức là 7 b) ( 4 1 x3y).( -2x3y+5) = 2 1 − x6y*

Cũng cố :

Đơn thức là gì ? Thế nào là đơn thức thu gọn ? Bậc của một đơn thức ?

Để tìm hệ số, phần biến, bậc của đơn thức trước hết ta phải thu gọn đơn thức.

Hướng dẫn về nhà :

Nắm vững các định nghĩa của bài

Biết thu gọn đơn thức, tìm hệ số, phần biến, bậc của một đơn thức.

Một phần của tài liệu Dại số 7 (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w