4.4Khó khăn và thuận lọi của người dân khỉ lắp đặt bỉogas 4.4.1Thuận lợi 4.4.2Khó khăn

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã an phú, huyện củ chi, thành phố hồ chí minh và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas (Trang 62)

Được sự hồ trợ vay vốn từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thông qua Hội Phụ nữ.

Thông qua các lớp truyền thông, tập huấn người dân được phát tài liệu miễn phí, được tư vấn kỹ thuật và được kiểm tra chất lượng hầm khi hoàn thành.

Trên địa bàn xã có đội xây dựng hầm biogas chuyên trách được tập huấn chuyên môn. Hầm ủ được bảo hành 01 năm. Trong thời gian này nếu hầm gặp sự cố sẽ được sửa chữa miễn phí.

Diện tích xây dựng rộng rãi nên không ảnh hưởng nhiều tới đất canh tác hay trồng cây lâu năm.

Người dân ngày càng nhận thức được lợi ích to lớn của biogas nên hầu hết người dân tự nguyện lắp đặt.

4.4.2 Khó khăn

Hiện nay trên địa bàn xã có 01 đội xây dựng nên khi hầm gặp sự cố thì việc gọi thợ đến sửa khá khó khăn và thường thì phải đợi 03 ngày thì đội mới có mặt.

tổn diện tích do tất cả tốt. các phần đều được đặt

ngầm dưới đất, có thể áp dụng cho những hộ chăn nuôi có diện tích hẹp

CHƯƠNG 5 : ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HẨM ủ BIOGAS

5.1 Giải pháp quản lý

UBND Xã tăng cường thực hiện tốt các hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức của người dân và cộng đồng dân cư về ô nhiễm môi trường trong cuộc sống và các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Tăng cường các biện pháp quản lý Nhà nước đối với việc quản lý nước thải, chất thải trong sản xuất nông nghiệp nhất là trong lãnh vực chăn nuôi. Có chính sách khuyến khích người dân chăn nuôi tập trung, sử dụng hầm biogas đê xử lý chất thải.

Hỗ trợ miễn phí về tài liệu, tô chức tập huấn, cán bộ tư vấn kỹ thuật miễn phí. Đào tạo thợ xây dựng lành nghề, đúng kỹ thuật.

5.2 Giải pháp kỹ thuật

5.2. 1 Khắc phục sự cố hầm lí bỉogas

Trong quá trình vận hành, người dân cần theo dõi hoạt động của hầm ủ để nhanh chóng phát hiện các sự cố của hầm nhằm duy trì và đảm bảo chất lượng gas ổn định với áp lực và lượng gas đủ đế phục vụ cho mục đích sinh hoạt của gia đình.

Bảng 5.1. Phương pháp khắc phục sự cố hầm ủ

Hiện tượng Các vấn đề nảy sinh Phương pháp giải quyết

Áp lực gas quá thấp hoặc giảm nên không sử

Nguyên liệu đầu vào quá ít

Bô sung nguyên liệu theo đúng yêu cầu thê tích của bê.

Nắp của bê phân hủy bị rò rỉ Kiếm tra, nếu thấy bong bóng nước ở trên bề mặt nước tức là có hiện tượng rò rỉ, tiến hành mở nắp bể và

được trát kín sau đó đóng nắp lại.

ống dẫn khí hoặc van bị rò ri Dùng bọt xà phòng để kiểm tra chổ bị rò rỉ ở van, chồ nối ống dần khí.

Có cặn đóng trong ống dẫn khí của bế phân hủy

Tháo đoạn nối giữa ống dẫn khí và đường vào bể phân hủy sau đó dùng que mỏng hoặc bàn chải mềm đê cạo chất cặn gây tắc ống.

Vòm cố định bị nứt

Đào đất xung quanh vòm rồi dùng bọt xà phòng kiêm tra chô rỉ.

Nơi nào xuất hiện bong bóng chứng tỏ là chô đó bị rò rỉ. Dùng bơm hoặc nạo vét hết cặn lắng ra khỏi bế, rửa sạch bể và kiểm tra chỗ nứt bên trong vòm cố định. Đập vỡ xi măng cũ xung quanh vết nứt rồi trát xi măng mới vào, gia cố đê chống thấm. Áp lực gas bình thường nhưng khí thoát nhanh Có váng đóng trên bề mặt bê phân hủy

Mở nắp bể và đổ thêm nước. Dùng gậy gồ khuấy trộn cho tới khi lới váng tan ra thì đóng nắp bế lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có nhiêu chất cặn lắng bị chìm dưới đáy

Mở đường tháo ra cho tới khi các chất cặn bị đấy ra ngoài.

Có ván đóng trên bề mặt bể thu Dùng gậy đe khuấy đảo lớp váng sau đó xúc ra ngoài.

liệu đã sử dụng bị tắc nghẽn

Áp lực quá lớn ống dẫn khí bị tắc Dùng gậy để thông ống.

Khí trong bể áp lực quá lớn

Làm sạch khu vực tháo nguyên liệu đã sử dụng và đường cống thoát bằng ách nạo vét bã thải đem sử dụng.

Xuất hiện các bóng nước tại đường vào bể áp

lực

Bổ sung quá nhiều nguyên liệu

Ngừng bổ sung nguyên liệu trong vòng 7 ngày hoặc cho mỗi ngày 5 túi vôi vào trong 4 ngày.

Áp lực khí không ổn định

Nước bị ngưng tụ trong ống dẫn khí

Mở van của ngăn ngưng tụ đế cho thoát nước trong ống sau đó đóng chặt van lại

Đủ áp lực nhưng gas có mùi khó

chịu và không

Độ pH thấp, chứng tỏ trong hầm hàm lượng axit cao

Bổ sung vôi để trung hòa và giảm nồng độ axit

Bổ sung quá nhiều nguyên liệu Ngừng bổ sung nguyên liệu ( như trên)

Trong chất thải động vật có lẫn độc tố và chất diệt khuẩn

Ngừng bổ sung nguyên liệu trong vòng 2 -3 ngày, nếu khí vẫn không cháy thì phải bỏ hết nguyên liệu cũ và bắt đầu cho nguyên liệu mới lại từ đầu.

Nguyên liệu nạp vào ban đầu toàn là chất thải của lợn

Mở van dẫn khí cho tới khi khí bốc cháy hoặc phải loại bỏ hết bã thải và thay thế bằng phân bò hoặc phân

của động vật khác. Áp lực đủ nhưng

khí lên ít và

không cháy Có quá nhiều không khí

Điều chỉnh vòi hiệu chỉnh khí

Có nước đọng lại trong ống dẫn khí

Mở van của ngăn ngưng tụ đê cho khô nước rồi đónh chặt lại

Ngọn lửa cháy yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áp lực khí thấp

Kiểm tra ống dẫn khí có bị rò rỉ không

Lỗ thông gas quá nhỏ hoặc nắp bếp bị tắc nghẽn

Nới rộng lỗ thông gas theo các kích thước sau:

• Đối với bếp nấu thì vòng trong của lỗ thoát khí có kích thước bằng 1.2 mm; còn vòng ngoài có kích thước 1.6 mm.

Đối vói bếp đôi có 2 vòng thì vòng trong có lỗ thoát khí có kích thước 1.6mm, còn vòng ngoài có kích thước 2.3 mm.

Ngọn lửa cháy quá lớn

Lỗ thoát ra quá rộng

Mở bộ phận điều chỉnh không khí cho tói khi ngọn lửa có màu xanh

Lửa cháy ngược trở lại thay vì

bốc

Khí gas quay ngược trở lại do phần nắp bếp bị tắc

Dùng bàn chải hoặc khăn lau sạch các lồ lên lửa đê cạo và loại bỏ các cặn bấn khòi bếp

5.2.2 Xử lý nước thái chăn nuôi sau hầm ủ bìogas bằng công nghệ “đất ngập nước”

Nước thải có khả năng tự làm sạch nhờ quá trình thấm hút qua đất cát như một phương thức xử lý tự lọc sinh học, được gọi tổng quát là xử lý nước thải qua đất. Bằng cách xả nước thải sau khi xử lý sơ bộ qua một hào lọc ngầm hay một cánh đồng tưới hay bãi lọc có diện tích tương đối rộng, các chất cặn lơ lửng trong nước sẽ bị giữ lại ở tầng mặt đất. Nhờ có oxy và vi khuấn hiếu khí mà các chất bấn đó được oxy hoá và nước được làm sạch thấm xuống mặt đất. Điều kiện quan trọng trong phương pháp này là phải có lớp đất, cát đủ dày đế lọc, chiều dài tối thiểu khoảng 0,2 - 0,5m. Thực tế cho thấy khả năng xử lý nước thải hữu hiệu diễn ra ở độ sâu l,5m tính từ mặt đất.

Ngoài ra một số nơi còn áp dụng việc xử lý nước thải qua các vùng dất ngập nước, độ sâu trong khoảng 0,1 - l,8m, hoặc dùng nước thải xả vào các vùng trũng thấp để nuôi trồng các thực vật thuỷ sinh nổi như lục bình, rong, cây cỏ nền, bèo tầm...

5.2.3 Sử dụng hiệu quá bá thái sau khi nạo vét ham ủ

Bã thải khí sinh học là một loại phân hữu cơ nên nó không những có những đặc tính của phân hữu cơ truyền thống mà còn có nhiều ưu diêm khác do kết quả của quá trình phân hủy kỵ khí mang lại.

Bã thải có 2 dạng:

Bã thải lỏng: Gồm các chất hoà tan và lơ lửng.

Bã thải đặc: Gồm phần váng và phấn lắng đọng ở đáy thiết bị.

Hầu hết các hầm biogas cỡ nhỏ đều hoạt động theo cơ chế liên tục nên bã thải lõng lên lỗ

Đường đóng không khí vào đóng không chặt

Điều chỉnh vòng điều chỉnh không khí tại vị trí van đóng hoàn toàn

nằm trong đáy thiết bị và được lấy ra định kỳ theo ống thoát đáy.

Thành phần N,p, K trong thành phần bã thải phụ thuộc vào nguyên liệu của hầm ủ. Trung bình lm3 bã thải chứa khoảng 0,16 - 2,4 kg N, tương đương với 0,34 - 5,2 kg urê ( chứa 46%N); khoảng 0,5 - 2,7 kg P2O5, tương đương 2,5 - 13,5 kg phân lân ( chứa 20%

P2O5); khoảng 0,9 - 4,0 kg K20, tương đương khoảng 1,8 - 8,0 kg phân kali ( chứa 50%

K2O).

Thành phần dinh dưỡng trong bả thãi của từng loại động vật khác nhau cũng có sự khác nhau và được thống kê theo bảng 5.3.

Bảng 5.2: Thành phần N,P,K trong bã thải sau hầm biogas (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông số N tổng số NH+4 p205 tổng số K2Ơ tổng số pH Phần lỏng (mg/1) 170-2240 130-930 56-320 100-434 1,7-8,5 % 0,017-0,22 0,013-0,093 0,0056- 0,032 0,01-0,043 Phần rắn (mg) 140-3800 30,8-261,7 246-620 434-3100 7,0-8,6 % 0,07-1,9 0,015-0,13 0,123-0,31 0,217-1,55

Ket quả nghiên cứu trên cho thấy, thành phần dinh duờng trong bã thải của hầm ủ phụ thuộc vào loại nguyên liệu của hầm ủ. Tại Việt Nam, phân heo và phân bò là những thành phần nguyên liệu chủ yếu của hầm ủ.

a. Lưu chứa và hảo quản hã thải trước khi sử dụng

Theo phân tích trên, hàm luợng các chất dinh duỡng trong thành phần bã thải sễ suy giảm do điều kiện thời tiết khí hậu nóng ẩm của miền Nam Việt Nam. Chính vì vậy, việc bảo quản luợng bã thải này truóc khi sử dụng là điều hết sức cần thiết.

Một giải pháp khác đe bảo quản bã thải là làm phân compost. Đây là giải pháp quen thuộc của nông dân ở vùng nông thôn vì họ đã thuờng xuyên sử dụng giải pháp này đối vói phân tuoi đê tạo ra nguồn phân bón hữu co. Phân compost khi sử dụng nguồn nguyên liệu là bã thải có chất luợng tuơng đuong với phân tuơi của động vật.

b. Giải pháp sử dụng bã thải trực tiếp, không qua chế biến • Bón trực tiếp

Bảng 5.3 Thành phần dinh dưỡng đa lượng và vi lượng trong bã thải

Nông độ chât dinh duỡng

Bã thải của các loại N (g/1) P2O5 K20 Ca Mg Zn Mn

nguyên liệu (g/1) (g/1) (ppm) (ppm) (ppm) (ppm)

Bã thải lỏng sau hầm ủ phân heo

0,47 0,18

0,32 109,7 91,8 5,3

1,1

Bã thải lỏng sau hầm ủ phân

bò 0,8

0,31 0,56 239,6 125,6 3,3 5,7

Bã thải lỏng sau hầm ủ phân heo và bò

0,37 0,17 0,32 71,2 81,3 1,4

0,6 ( Theo nghiên cứu của viện Đất trồng và phân bón quốc gia năm 2005)

đến cây trồng như: Thúc đấy sự phát trien và góp phần tăng năng suất cây trồng. Vì vậy, khi sử dụng bón trực tiếp phải tuân theo các điếm sau:

• Bã thải lỏng bao gồm nhiều chất dinh dưỡng hòa tan nên cây trồng dễ hấp thụ nên được sử dụng như là các loại phân bón thúc.

• Bả thải đặc có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, giàu các chất hữu cơ, nhiều axít Humic, đồng thời có tác dụng về phân bón cả tác dụng nhanh và tác dụng chậm nên sẽ phù hợp cho bón lót.

• Bã thải lỏng vừa ra khỏi thiết bị lên men sẽ cạnh tranh oxy với cây trồng, do vậy ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt và sự phát trien của bộ rễ, thậm chí còn cho mầm cây bị héo. Do đó, đê sử dụng hiệu quả, bã thải vừa ra khỏi thiết bị nên giữ lại vài ngày ở một hầm khác (hầm lắng - lọc), phần bã thải đặc nên ủ từ 10 - 15 ngày trước khi sử dụng.

• Bón phối hợp với phân hóa học

Việc phối hợp giữa phân hóa học và bã thải biogas sẽ bù trừ cho sự thiếu hụt và làm giảm mâu thuẫn giữa nhu cầu dinh dường của cây trổng và việc cấp phân cho đất.

Việc bổ sung đạm sunfat và đạm carbonat (Amoni - carbonate) vào bã thải lỏng biogas sẽ làm tăng tốc độ hòa tan và hấp thụ phân bón hóa học cho đất, giúp cho cây trồng dề đồng hóa các chất dinh dường, nhờ đó hạn chế sự suy giảm của nitơ và tăng cường hệ số sử dụng của phân hóa học dẫn, thức đấy sự tăng trưởng của cây trồng và vi sinh vật trong đất. Giải pháp này sẽ làm giám nhu cầu về phân hóa học, giảm chi phí cho nông nghiệp, ngăn ngừa sự phá hủy cấu trúc đất do bón nhiều phân hóa học, bảo vệ môi trường sinh thái và góp phần tăng năng suất cây trồng. Sự cân đối tối ưu giữa phân bón hóa học và bã thải biogas tùy thuộc vào các loại đất, điều kiện khí hậu và các loại cây trồng khác nhau, từng khu vực khác nhau.

Ngoài ra khi phối hợp bã thải biogas và phân lân sẽ tạo thành phân phosphoric biogas. Phương pháp phối trộn là: trộn phosphate magie calci hoặc apatit với bã thải biogas

đất thiếu lân.

• Làm phân bón lá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bã thải lỏng biogas có thế sự dụng bón trực tiếp cho lá cây, phương pháp như sau: Lọc hết cặn khỏi bã lỏng và dùng dung dịch này phun lên lá cây giúp cho cây trồng tăng trưởng nhanh vì trong bã thải biogas ngoài nitơ còn có phosphot và các nguyên tố dinh dưỡng khác.

• Hạn chế được sâu bệnh cây trồng

Theo kết quả thu được từ những vùng ứng dụng bã thải biogas, phân biogas có ảnh hưởng đến việc hạn chế sâu bệnh cho cây trồng. Dùng phân biogas cho cây trồng sau 48 giờ thì số lượng côn trùng chỉ còn khoảng 55% (kết quả nghiên cứu của Đại học Nông nghiệp Nam Ninh Trung Quốc - 2005). Tại các vùng sử dụng phân bón từ bã thải biogas người ta đều cho rằng bã thải biogas có hiệu quả rất tốt đổi với việc kìm hãm sâu bệnh cho các loại cây lương thực, rau và hoa quả.

c. Dùng bã thải đê chế biên phân hữu cơ khô

Phơi khô là cách chế biến đơn giản đế cất giữ hoặc vận chuyên. Tuy nhiên phương pháp này làm tổn thất dinh dường ở mức độ cao, đặc biệt là nitơ bị tốn thất nghiêm trọng có thế tới 50% nitơ tống sổ và 90% nitơ khoáng. Sử dụng phân bã thải biogas như phân gia súc phơi khô.

d. Sử dụng bã thải đê nuôi cả

Bã thải biogas bao gôm một sô lượng lớn các chât dinh dưỡng có tác dụng nhanh nên chức năng chủ yếu của nó là làm phân bón cho nước đê nuôi thủy sinh vật. Vì vậy, các ao cá sử dụng bã thải biogas như một loại thức ăn phù hợp với việc nuôi các loại cá chép vàng.. .do nó có chứa một số chất hữu cơ.

Việc sử dụng bã thải làm thức ăn cho cá phụ thuộc vào tỷ lệ cá thả trong ao: - Neu sử dụng bã thải biogas như một nguồn thức ăn chủ yếu thì cá tinh chiếm tỷ

- Neu trộn lẫn bã thải biogas với các loại thức ăn khác thì cá trong ao có thể theo các phương pháp truyền thống như cá tram cỏ, cá ven không nhỏ hơn 40 - 50%, đồng thời thả thêm vài loại cá khác.

Cách sử dụng bã thái như sau:

- Trước khi nuôi cá nên cải tạo ao bằng cách nạo vét bùn, sửa sang bờ ao, bón vôi ( liều lượng 100 kg/1000 m2), duy trì độ sâu của ao từ 1 , 5 - 2 m. Neu đào ao mới phải đào sâu 2 - 3m.

- Xử lý nước ao bằng nước thải đến khi nước có màu trong mới thả cá bột. Hàng ngày phu nước thải trên mặt ao hoặc đặt ống dẫn trực tiếp nước thải và bã cặn ra ao.

- Mật độ thả cá 5 con/m2.

- Đối với cá thịt, trước khi nuôi ao cần được nạo vét và bón vôi. Diện tích ao nuôi tối thiểu 400 m2.

Có the kết hợp cho cá ăn dặm thêm tấm, cám.

Việc sử dụng bã thải biogas như một nguồn thức ăn trực tiếp cơ bản cho các ao cá

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã an phú, huyện củ chi, thành phố hồ chí minh và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas (Trang 62)