không có chương trình trợ giúp nào. Hầu hết hầm gas đều là loại túi plastic, ống bê tông và hầm chữ nhật, do thợ xây dựng trong xã tự làm. Tỷ lệ người dân lắp đặt khoảng 10% tổng số hộ chăn nuôi do chi phí lắp đặt còn cao, người dân cũng chưa hiêu rõ lợi ích của mô
Bảng 2.18 Tình hình đàn heo tại xã An Phú Năm 2006 2008 2009 Tổng đàn heo 11550 13700 15870 Tổng đàn bò 2000 2300 2200 Nguồn: Trạm thú y huyện Củ Chỉ, 2009
đống ý lắp đặt hầm biogas khi được người quen đã sử dụng công trình giới thiệu lại. Với họ thông tin tiếp nhận về lợi ích biogas qua sách, báo, đài không đủ thuyết phục đê họ chi một khoản tiền lớn mà chưa biết có thu hồi vốn được hay không.
Đe giải quyết vấn đề nguồn vốn xây dựng công trình biogas cho hộ chăn nuôi hiện nay, UBND xã An Phú đã giao cho hội phụ nữ xã tiến hành thực hiện chương trình VSMT nông thôn theo quyết định số 26/2008/QĐ-UBND ngày 01/01/2008 phê duyệt Chương trình vệ sinh môi trường nông thôn Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2010 và kế hoạch triển khai số 750/KH-SNN-TNN ngày 30/05/2008 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp.HCM.
- Chương trình sẽ thực hiện xây dựng 1.910 hầm biogas tại huyện Củ Chi. - Kiểu hầm mẫu là kiểu hầm Thái - Đức.
- Hỗ trợ cho vay không lãi suất 9 triệu đồng/hầm, người dân trả dần trong 3 năm. Điều kiện tham gia chương trình là hộ phải có chăn nuôi với số lượng heo hoặc bò trên mức yêu cầu 6 con heo hoặc 4 con bò sữa.
Với chương trình VSMT nông thôn của thành phố, các hộ chăn nuôi được nhận vốn vay và tập huấn về mô hình biogas, nhiều hộ dân ở đây đã đăng ký tham gia chương trình với khoảng 40 hộ ( do chương trình vẫn đang tiếp tục thực hiện nên chưa có con số cuối cùng) trong đó đã có 35 đã xây dựng công trình biogas và đưa vào sử dụng. Người dân hài lòng về chất lượng công trình, có gas đều, chất lượng gas tốt. Tuy nhiên các hộ dân còn nhiều thắc mắc về kỹ thuật và lợi ích công trình biogas mà họ đang sử dụng.
CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG HẰM ủ BIOGAS TẠI XÃ AN PHÚ, HUYỆN củ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đe tài được thực hiện thông qua việc phỏng vấn 65/105 hộ chăn nuôi có xây dựng hầm ủ biogas trong tổng số 504 hộ căn nuôi, lấy đều trong 6 ấp, cụ thể:
4.1 Ket quả khảo sát tình hình lắp đặt hầm ủ biogas của xã An Phú
4.1.1 Kết quả khảo sát đàn gia súc trên địa bàn xã
Tông số hộ được điều tra là 65 hộ. Tổng số lượng heo là 627 con, số lượng bò là 172 con. Ket quả như sau:
Bảng 4.1 Ket quả điều tra, thống kê đàn gia súc
Hình 4.1: Sơ đồ phát phiếu điều tra
Chăn nuôi heo Chăn nuôi bò Chăn nuôi heo và bò
Số hộ chăn nuôi/65 hộ
(hộ)
Số lượng
(heo sữa, heo đực, heo nái...) Số hộ chăn nuôi/65 hộ (hộ) Số lượng (bò sữa, bò ta) (con) Số hộ chăn nuôi/65 hộ Số lượng (con)
Với số lượng đàn gia súc như trên, hàng ngày khối lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi sẽ rất lớn.
Theo sổ tay sử dụng khí sinh học thuộc dự án Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007-2011 của Cục Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT, ước tính như sau:
4.1.2 Kênh thông tin mà người nông dân biết đến biogas
Người dân có thế tiếp cận những thông tin về công nghệ biogas qua nhiều kênh khác nhau như: qua tivi, báo đài, qua các lớp truyền thông, tập huấn, giới thiệu của bạn bè...Hình 4.1 tổng hợp điều tra những nguồn thông tin mà nguời dân biết về công nghệ biogas trên 65 hộ.
(con) (hộ)
44 591 14 152 7 Bò: 20 Heo:
36
Nguồn: Tông hợp phiếu điều tra
Bảng 4.2 Lượng chất thải trung bình ngày của gia súc
Lượng chất thải trung bình
Loài vật Lượng phân
Lượng nước tiếu
( kg phân/con.ngày)
(lít nước tiểu/con.ngày)
Heo 1,2 -1,4
10
Bò 15-20 5-7
Như vậy lượng chất thải phát sinh là rất lớn, vì vậy việc quản lý, thải bỏ lượng chất thải này nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường vùng nông thôn là vấn đề quan trọng và cấp thiết.
Hình 4.2 Nguồn tiếp nhận thông tin về biogas của các hộ