Hình 4.5 Thòi gian nấu ăn bằng biogas

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã an phú, huyện củ chi, thành phố hồ chí minh và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas (Trang 58)

phút/bữa). Đây là các hộ ít người và nấu ăn bằng bếp đơn, đôi khi họ nấu ăn bằng củi. 33/65 (chiếm 50.77%) hộ nấu ăn trung bình từ 90 - 180 phút/ngày (từ 30-60 phút/bữa).

Có 17/65 (chiếm 26.15%) hộ nấu ăn trên 180 phút/ngày (trên 60 phút/bừa). Trong số này có hộ mở quán ăn, có hộ nấu bánh, nấu rượu hàng ngày đế bán.

Như vậy trung bình mỗi hộ nấu ăn bằng biogas từ 90-180 phút/ngày. Với một hầm 7 - 9 m3 với khoảng 10 con heo thì họ hoàn toàn đủ gas dùng mà không cần đến các chất đốt khác nhu gas công nghiệp, củi...

Vì nhiệt lượng boigas sinh ra nhiều hơn các chất đốt trước kia nên thời gian nấu ăn giảm đi đáng kể, giúp người nội trợ có thêm thời gian để làm các việc khác.

4.2.4 Lượng khói trong nhà bếp

Có đến 47/65 hộ được phỏng vấn nói rằng không còn khói trong nhà bếp, từ đó giảm đáng kể các bệnh về đường hô hấp.

Các hộ vẫn còn khói trong nhà bếp vì họ vẫn còn dùng củi đế nấu ăn. Thế nhưng lượng khói đã giảm đi nhiều vì họ nấu bằng biogas nhiều hơn bằng củi. Các hộ này dùng bếp đơn nên khi nấu nướng nhiều họ sẽ dùng bếp củi bên cạnh.

4.2.5 Mùi trong nhà bếp

Chỉ có 2 người nói rằng họ vẫn thấy mùi trong nhà bếp vẫn còn. Vì khi nấu ăn bằng biogas sẽ có mùi khí metan bị đốt cháy, có một số người khó chịu với mùi

Bảng 4.5 Lượng khói trong nhà bếp so vói trước

Tình hình Sổ hộ Tỷ lệ (%)

Không còn 47 72.30

vẫn còn

18 27.70

Tổng 65

Nguồn: Tông hợp phiếu điều tra

Bảng 4.6 Mùi trong nhà bếp so vói trước

Tình hình Số hộ Tỷ lệ % Nhiều hơn 0 0 vẫn còn 2 3.08 Không còn 63 96.92 Tổng 65

này. Có nhiều người ban đầu khó chịu với mùi khí gas nhưng sau một thời gian họ cũng quen và cảm thấy bình thường.

4.2.6 Tinh hình vệ sinh của xoang nồi

Bảng 4.7 Tình hình vệ sinh của xoang nồi so vói trưóc

Có 55/65 hộ cho rằng sau khi có biogas xoang nồi của họ được sạch sẽ, không còn lọ đen dưới đáy nồi nừa. Còn 10 hộ cho rằng xoang nồi như cũ vì do họ vẫn còn dùng củi đê nấu ăn, hoặc có the do chuyên từ nấu bằng củi sang gas mà họ không đánh bóng lại xoang nồi nên họ cho rằng “vẫn như cũ”.

4.2.7 Nhận thức của người dân về môi trường

Trong 65 hộ được hỏi thì 44 hộ thực hiện vệ sinh chuồng trại bằng cách xịt rửa chuồng đưa hết phân, nước rửa chuồng theo đường thoát vào hầm biogas. 21 hộ còn lại gom phân đem bán hoặc bón cây, sau đó xịt rửa chuồng, chất thải đi vào hầm biogas chỉ còn nước tiêu, nước rửa chuồng. Những hộ dân thực hiện cách vệ sinh chuồng trại như vậy là những hộ nuôi thêm bò sữa, hoặc có quá nhiều phân, phân lại bán được giá.

Tất cả hộ dân đều công nhận môi trường xung quanh chuồng trại được cải thiện đáng kể hết mùi hôi do phân và nước tiểu ứ đọng trong hố thải so với trước khi có biogas, hết ruồi nhặng. Tuy nhiên, nước thải sau hầm ủ, người dân vẫn thải tùy tiện ra môi trường. Bã thải sau hầm ủ biogs được người dân dùng làm phân bón cho cây trồng, tuy nhiên hiệu quả chưa cao lắm, đồ án này đưa ra các giải pháp nhằm tận dụng hiệu quả bã thải (mục

Tình hình Số hộ Tỷ lệ %

Sạch hon 55 84.61

Như cũ

10 15.39

Tổng 65

61 4.3 Đánh giá kết quả khảo sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ biogas tại xã an phú, huyện củ chi, thành phố hồ chí minh và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas (Trang 58)