Lượng nước thải phát sinh của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. (Trang 55)

Bng 4.10: Các ngun phát sinh nước thi ca bnh vin Đa khoa tnh Bc Kn

STT Nguồn phát sinh Khối lượng

(m3/ngày đêm)

1 Khu khám chữa bệnh 5

2 Phòng mổ 15

3 Khoa chống nhiễm khuẩn 25

4 Sinh hoạt của bệnh nhân 40

(Nguồn: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, 2013)

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện các nguồn phát sinh của bênh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Qua bảng 4.2 và hình 4.4 ta thấy lượng nước thải trung bình của bệnh viện là 85 m3

/ngày đêm, trong đó nước thải sinh hoạt của bệnh nhân chứa nhiều nhất chiếm gần 70,59% tổng lượng nước thải, nước thải sinh hoạt của bệnh nhân có đặc tính chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (đại diện bởi thông số BOD5), lượng chất rắn lơ lửng lớn. Các thành phần chính gây ô

nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện gây ra là các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng của nitơ (N), phốt pho (P), các chất rắn lơ lửng và các vi trùng, vi khuẩn gây ra.

Nước thải từ các phòng mổ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 17,65% nhưng đây là nguồn nước thải chứa nhiều nguồn vi sinh vật và mầm bệnh nguy hiểm.

Nước thải từ khoa chống nhiễm khuẩn chiếm 29,41% (25m3/ngày đêm) nước thải của nguồn này mang đặc tính chứa các hóa chất và nếu công tác vệ sinh, khử trùng không được tốt, các vi trùng, vi sinh vật gây bệnh sẽ được xả ra thuỷ vực tiếp nhận, làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Nước là một phương tiện lan truyền các nguồn bệnh, quá trình lan truyền có thể qua côn trùng trung gian, qua thực phẩm và qua sử dụng nước bị nhiễm bẩn, qua người sang người.

4.3.2. Đánh giá cht lượng nước thi ca bnh vin Đa khoa tnh Bc Kn

Theo kết quả quan trắc và phân tích môi trường nước Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn (11/2013)

Bng 4.11: Ký hiu v trí ly mu

STT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu

1 NT-1 Mẫu nước thải trước hệ thống sử lý 2 NT-2 Mẫu nước thải tại điểm xả chung

Đánh giá chất lượng nước thải trước khi xử lý của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Nước thải của bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Kạn chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:

-Nước thải từ quá trình khám chữa bệnh

-Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

Nước thải từ các nguồn phát sinh được thu gom qua hệ thống cống rãnh sau đó được thu gom về hệ thống xử lý.

Bng 4.12: Kết qu phân tích mt s ch tiêu hoá hc trong nước thi trước khi x lý ca bnh vin Đa khoa tnh Bc Kn (NT-1)

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

28:2010/BTNMT (Cột B) 1 PO43- mg/l 15,5 10 2 BOD5 mg/l 98 50 3 COD mg/l 196 100 4 NO3- mg/l 8,12 50 5 NH4+ mg/l 1,68 10 6 S2- (H2S) mg/l 2,53 4,0

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Kạn tháng 11/2013)

98 196 15,5 50 100 10 0 50 100 150 200 250 Hàm lượng BOD5 Hàm lượng COD Hàm lượng NO3- Nước thải trước xử lý QCVN

Hình 4.5: Biểu đồ một số chỉ tiêu hoá học trong nước thải trước khi xử lý của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Qua bảng 4.12 và hình 4.5 cho thấy các chỉ tiêu hóa học của nước thải bệnh viện trước khi xử lý còn có một số chỉ tiêu không đạt và vượt quá quy chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT.

- Chỉ tiêu PO43- là 15,5 mg/l vượt quá 1,55 lần QCVN 28:2010/BTNMT. -Chỉ tiêu BOD5 là 98 mg/l vượt quá 1,96 lần tiêu chuẩn cho phép.

-Chỉ tiêu COD là 196 mg/l vượt quá 1,96 lần so với tiêu chuẩn cho phép. -Chỉ tiêu S2- là 2,53 mg/l vượt quá 1,113 lần so với tiêu chuẩn cho phép -Còn lại các chỉ tiêu khác đều nằm trong giới hạn cho phép khi thải ra môi trường.

Bng 4.13: Kết qu phân tích mt s ch tiêu vt lý, sinh hc trong nước thi trước khi x lý ca bnh vin Đa khoa tnh Bc Kn (NT-1)

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 28:2010/ BTNMT (Cột B) 1 pH - 7,75 6,5- 8,5 2 Coliform MNP/100ml 19700 5000 3 TSS mg/l 147 100 4 Dầu mỡ mg/l 3,55 20

5 Độ mùi - Đen xám Không mùi 6 Độ màu - Mùi hôi tanh Không màu

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Kạn tháng 11/2013)

Qua kết quả phân tích bảng 4.13 cho ta thấy nước thải bệnh viện ban đầu chưa qua xử lý có màu đen xám, nước đục, bốc mùi hôi thối rất khó chịu, mang đặc tính nước thải bệnh viện là nguồn nước ô nhiễm động, phát triển dây chuyền, gồm rất nhiều thành phần sống, các chất, các hợp chất vô cơ, hữu cơ. Nhìn vào bảng ta thấy được một số chỉ tiêu vật lý và sinh học của nước thải bệnh viện trước khi xử lý chỉ tiêu Colifom là 19700 mg/l vượt quá 3,94 lần và TTS là 147 mg/l vượt quá 1,47 lần so với tiêu chuẩn cho phép (QCVN 28:2010/BTNMT), còn các chỉ tiêu khác đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường.

Đánh giá chất lượng nước thải sau khi xử lý của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Nước thải bệnh viện sau khi được xử lý qua hệ thống chất lượng nước thải được đánh giá dưới bảng sau:

Bng 4.14: Kết qu phân tích mt s ch tiêu hoá hc ca nước thi ca bnh vin sau khi x lý (NT-2)

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 28:2010/ BTNMT (Cột B) 1 BOD5 mg/l 39 50 2 COD mg/l 72 100 3 NO3- mg/l 3,89 50 4 S2- (H2S) mg/l 0,067 4,0 5 NH4+ mg/l 0,37 10 6 PO43- mg/l 0,58 10

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Kạn tháng 11/2013)

Kết quả phân tích mẫu nước thải bệnh viện sau khi xử lý trước khi thải ra môi trường cho thấy các chỉ tiêu vượt quá tiêu chuẩn đã giảm xuống và đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường tiếp nhận.

Cụ thể:

- Chỉ tiêu BOD5 giảm xuống còn 39 mg/l. - Chỉ tiêu COD giảm xuống còn 72 mg/l - Chỉ tiêu NO3- giảm xuống còn 3,89 mg/l - Chỉ tiêu S2- giảm xuống còn 0,067 mg/l

- Chỉ tiêu NH4+ giảm xuống còn 0,37 mg/l

- Chỉ tiêu PO43-giảm xuống còn 0,58 mg/l

Bng 4.15: Kết qu phân tích mt s ch tiêu vt lý, sinh hc ca nước thi ca bnh vin sau khi x lý (NT-2)

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 28:2010/ BTNMT (Cột B) 1 pH - 8,07 6,5 – 8,5 2 Coliform MPN/100ml 4900 5000 3 TSS mg/l 48 100 4 Dầu mỡ mg/l 0,47 20

5 Độ mùi - Hôi nhẹ Không mùi

6 Độ màu - hơi đục Không màu

Qua bảng 4.15 ta thấy nước thải bệnh viện sau khi qua hệ thống xử lý các chỉ tiêu vật lý, sinh học đã giảm xuống đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT.Nhưng vẫn còn hơi đục và hôi nhẹ. Cụ thể:

-Colifom giảm xuống còn 4900 MPN/100ml. -Chỉ tiêu TSS giảm xuống còn 48 mg/l.

-Chỉ tiêu dầu mỡ động thực vật giảm xuống còn 0,47 mg/l.

Nước thải bệnh viện trước sau khi xử lý

Bng 4.16: So sánh kết qu phân tích ch tiêu trước và sau khi x lý ca nước thi bnh vin Đa khoa tnh Bc Kn

STT Chỉ tiêu Trước xử lý Sau xử lý

QCVN 28:2010 /BTNMT (Cột B) 1 BOD5 98 39 50 2 COD 196 72 100 3 NO3- 8,12 3,89 50 4 S2- (H2S) 2,53 0,067 4,0 5 NH4+ 1,68 0,73 10 6 PO43- 15,5 0,58 10 7 Coliform 19700 4900 5000 8 TSS 147 48 100 9 Dầu mỡ 3,55 0,47 20

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Kạn tháng 11/2013)

98 196 147 39 72 48 50 100 100 0 50 100 150 200 250 Hàm lượng BOD5 Hàm lượng COD Hàm lượng TSS Trước xử lý Sau xử lý QCVN

Hình 4.6: Biểu đồ so sánh kết quả phân tích chỉ tiêu trước và sau khi xử lý của nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn

Qua bảng 4.16 và hình 4.6 so sánh kết quả phân tích mẫu nước thải

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)