Các công tác xử lý vệ sinh môi trường của bệnh viện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. (Trang 46)

Vấn đề vệ sinh môi trường của bệnh viện do phòng Hành chính Quản trị phụ trách và quản lý. Khoa chống nhiễm khuẩn của bênh viện trực tiếp phân công người làm vệ sinh khu vực bên trong và khu vực ngoại cảnh của bệnh viện. Khoa này bao gồm 12 nhân viên bao gồm cả các cán bộ về môi trường chịu trách nhiệm về vệ sinh môi trường bên trong và cả bên ngoài bệnh viện.

Ở khu vực bên ngoài bệnh viện được bố trí có người thường xuyên quét dọn vệ và làm vệ sinh nên nhìn chung cảnh quan bên ngoài của bệnh viện rất sạch đẹp.

Ở khu vực bên trong bệnh viện, tại mỗi khoa sẽ do các hộ lý của khoa đảm nhận, thường xuyên lau dọn hành lang, nhà vệ sinh, nơi sinh hoạt của bệnh nhân,… Nhân viên khoa này quản lý và tập trung rác thải tại nhà chứa rác bệnh viện.

Các loại rác thải đã được phân loại và tập trung sẽ được xử lý theo đúng một quy trình phù hợp.

* Đối với rác thải

* Bin pháp thu gom và x

- Đối với rác thải thông thường:

Rác thải thông thường của bệnh viện không mang tính nguy hai ( giấy, vỏ hoa quả.) hằng ngày được thu gom tần suất trung bình 1 lần/ ngày vào khu chứa rác. Rác thải được thu gom tập kết tại nhà chứa rác thải sinh hoạt bằng các túi và đẩy xe chuyên dụng. Sau đó được Công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị Bắc Kạn vận chuyển, xử lý rác đảm bảo vệ sinh theo quy định.

- Đối với rác thải có tính nguy hại:

Rác thải loại này phát sinh trong qua trình khám chữa bệnh của bệnh viện( bơm kim tiêm, hóa chất xet nghiêm, chai lọ y tế, ….) được thu gom tại các phòng khám bệnh ( rác được thu gom vào các túi nilon màu đen ). Nhận biết được vấn đền nguy hiểm của rác thải y tế, Sở y tế đã đầu tư xây dưng cho bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kan một hệ thống lò đốt rác nguy hại đảm bảo yêu cầu và tiêu chuẩn hiện hành. Lò đốt rác được xây dựng trong năm 2009.

Đánh giá về phương án thu gom, xử lý: Theo nhận định về cơ bản bệnh viện đã có phương án thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải rắn có tính nguy hại. Đối với phương án thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là tương đối phù hợp với yêu cầu của bệnh viện. Biện pháp này cần được duy trì hơn nữa.

Bng 4.7: Lượng rác thi rn ca Bnh vin Đa Khoa Bc Kn 2013 Loại rác 2013 Tổng ( tấn) Công nghệ xử lý Sinh hoạt 300 500

Thuê công ty môi trường đô thị xử lý

theo quy đinh Y tế nguy hại 40 70,5 Xử lý hệ thống lò đốt

rác

(Nguồn: Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, 2013)

Rác thải từ mỗi khoa sẽ được hộ lý của khoa đó phân thành 3 loại riêng biêt ( sinh hoạt, y tế, nguy hại), và đem bỏ vào thùng rác riêng được đặt tập trung ở mỗi khoa.. Sau đó nhân viên vệ sinh của Khoa Chống nhiễm khuẩn bệnh viện sẽ vận chuyển rác mỗi ngày 2 lần về nơi tập trung.

Bng 4.8: Phân loi cht thi rn bnh vin theo mc độđộc hi

TT Tên chất thải Trạng thái

tồn tại Số lượng

1 Chất thải sắc nhọn Rắn 54 kg/tháng

2 Chất thải có nguy cơ lây nhiễm

cao Rắn 1,260 kg/tháng

3 Chất thải giải phẫu Rắn 9,0 kg/tháng

(Nguồn: Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, 2013)

Đối với nước thải

Hiện trạng thoát nước: Hiện nay, bệnh viện đã có hệ thống thoát nước sinh hoạt, nước thải từ các phòng khoa sinh ra từ quá trình khám chữa bệnh và xét nghiệm và nược mưa chảy tràn.Tổng lượng nước thải hiện nay của toàn bệnh viện trung bình ước tính thải vào môi trường 3,7 m3

/h tính trung bình theo ngày thì lượng nước thải của bệnh viện thải ra môi trường một ngày

85m3/ngày đêm. Nguồn nước thải phát sinh từ nước mưa chảy tràn được thu gom qua hệ thống cống rãnh bố trí xung quanh các khu nhà, trên hệ thống mương có bố trí các hố ga lắng cặn. Sau khi thu gom vào hệ thống cống rãnh nước mưa được thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Hiện tại do trong thời điểm này chưa xử lý được tình trạng ngập úng bên ngoài của bệnh viện nên lượng nước thải và nước mưa chảy tràn đều được thải trực tiếp vào ao bèo ngay giáp khu xử lý nước thải của Bệnh viện.

Nước thải sinh hoạt được xử lý qua hệ thống bể tự hoại được lắp đặt trong khu nhà sau đó cùng với nước thải từ các khoa, phòng sinh ra trong quá trình khám chữa bệnh và xét nghiệm theo đường ống thoát nước dân đến khu xử lý nước tập trung của bệnh viện được xử lý theo phương pháp sinh học

Phòng xử lý nước thải có 3 cán bộ chịu trách nhiệm vận hành hệ thống theo ca.

Bng 4.9: Tiêu chun cp nước và lượng nước thi bnh vin

(TCVN 4470- 87)

TT Quy mô bệnh viện Tiêu chuẩn cấp nước, l/giường/ngày

Lượng nước thải m3/ngày 1 <100 700 700 2 100-300 700 100-200 3 300-500 600 200-300 4 500-700 600 >4 5 >700 600 6 Bệnh viện kết hợp nghiên cứu và đào tạo

>700

10000 >5

(Nguồn: Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, 2013)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)