Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khỏe cộng đồng

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thu gom và quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. (Trang 30)

32 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.5. Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khỏe cộng đồng

1. Đối với môi trường

Môi trường sống gồm môi trường nước, đất và không khí. Chất thải y tế nguy hại có thể ảnh hưởng, làm ô nhiễm đến các môi trường này và đây là những nguy cơ cần được quan tâm.

Nguy cơ chất thải độc hại có trong chất thải thải bệnh viện có thể làm cho nguồn nước của môi trường sống bị nhiễm bẩn. Chúng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh, kim loại nặng, chủ yếu là chất thủy ngân từ nhiệt kế bị vỡ

và chất bạc từ quá trình tráng rửa phim X quang. Ngoài ra một số loại dược phẩm được thải ra mà không qua xử lý cũng có thể gây nhiễm độc nguồn nước cung cấp. Đồng thời việc xả nước thải bừa bãi các chất thải lâm sàng như xả chung nước thải lây nhiễm vào hệ thống nước thải thông thường có thể tiềm ẩn yếu tố nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước do làm tăng chất hữu cơ

BOD (biochemical oxygen demand).

Nguy cơ chất thải nguy hại cũng có thể có trong môi trường đất do chất thải y tế không được tiêu hủy bảo đảm an toàn như chất tro trong lò đốt chất thải hay chất bùn của hệ thống xử lý nước thải sẽ là yếu tố làm ảnh hưởng đến môi trường. Các chất ô nhiễm từ các bãi rác có khả năng rò rỉ, thoát ra bên ngoài gây ô nhiễm nguồn nước và đất. Từđây chúng tác động, ảnh hưởng đến sức sức khỏe cộng đồng người dân về lâu về dài.

Nguy cơ chất thải y tế còn ảnh hưởng đến môi trường không khí vì sự ô nhiễm không khí được tăng lên do phần lớn chất thải nguy hại đều được thiêu

đốt ở trong điều kiện không lý tưởng, không đạt yêu cầu. Việc thiêu đốt chất thải y tế không đủ nhiệt độ trong khi rác thải đưa vào quá nhiều trong lò đốt sẽ gây ra nhiều khói đen. Nếu đốt chất thải y tế đựng trong các túi nhựa nylon

PCV cùng với các lại dược phẩm nhất định có thể tạo ra khí axít, thường là khí HCl và SO2. Trong quá trình đốt, các dẫn xuất halogen như F, Ch, Br, I... ở nhiệt độ thấp thường tạo ra axít như hydrochloride. Điều này dẫn

đến nguy cơ tạo nên chất doxin, một loại hóa chất vô cùng độc hại ngay cả ở

nồng độ thấp. Ngoài ra, các kim loại nặng như thủy ngân cũng có thể phát tán, thải ra theo khí thoát của lò đốt. Nguy cơ ảnh hưởng của môi trường có thể tác

động đến hệ sinh thái và sức khỏe của con người trong thời gian dài.

2. Đối với sức khỏe cộng đồng

* Đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn y tế

Việc bị phơi nhiễm các loại chất thải y tế nguy hại có thể gây ra bệnh tật hoặc thương tích. Tất cả các cá nhân tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là

những người có nguy cơ tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong các cơ sở y tế, những người ở ngoài các cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển các chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phôi nhiễm với chất thải do hậu quả của sự sai sót trong khâu quản lý chất thải. Dưới đây là những nhóm chính có nguy cơ cao:

- Bác sĩ, y tá, hộ lý và các nhân viên hành chính của bệnh viện.

- Bệnh nhân điều trị nội trú hoặc ngoại trú.

- Khách tới thăm hoặc người nhà bệnh nhân.

- Những công nhân làm việc trong các dịch vụ hỗ trợ phục vụ cho các cơ sở

khám chữa bệnh và điều trị như: giặt là, lao công, vận chuyển bệnh nhân…

- Những người làm việc trong các cơ sở xử lý chất thải (tại các bãi đổ

rác thải, các lò đốt rác) và những người bới rác, thu gom rác… * Tác động từ chất thải rắn y tế

+ Từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn

Thương tích do vật sắc nhọn gây nên là một loại tai nạn thương tích thường gặp trong các cơ sở y tế, bệnh viện. Trước đây, một khảo sát của Viện Y học lao động và môi trường ghi nhận 35% số cán bộ, nhân viên y tế bị

thương tích do vật sắc nhọn gây nên và 70% trong sốđó bị tổn thương do vật sắc nhọn trong sự nghiệp y tế. Sự tổn thương do vật sắc nhọn sử dụng trong y tế có khả năng lây truyền các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như HIV, HBV và HCV. Theo thống kê có khoảng 80% nhiễm trùng HIV, HBV, HCV nghề

nghiệp là do thương tích vì vật sắc nhọn và kim tiêm. Ngoài ra, việc tái chế, tái sử dụng hoặc xử lý không an toàn chất thải y tế lây nhiễm bao gồm cả chất nhựa và các vật sắc nhọn có thể có tác động lâu dài đến sức khỏe của cộng

đồng người dân. Các tác nhân gây bnh này có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua các cách thức:

- Qua da (qua một vết thủng, trầy xước hoặc vết cắt trên da).

- Qua các niêm mạc (màng nhầy).

- Qua đường hô hấp (do xông, hít phải).

Bảng 2.3. Một số loại bệnh có nguy cơ lây nhiễm từ chất thải y tế

Các dạng nhiễm khuẩn Ví dụ về tác nhân

gây bệnh Chất truyền

Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá

Vi khuẩn đường tiêu hoá:Salmonella, shigella, trứng giun

Phân và chất nôn Nhiễm khuẩn hô hấp Herpes Chất tiết ở mắt Nhiễm khuẩn da Phế cầu khuẩn Mủ

Bệnh than Trực khuẩn than Chất tiết qua da

AIDS HIV Máu, dịch tiết sinh dục

Nhiễm khuẩn huyết Tụ cầu Máu Viêm gan A Virus viêm gan A Phân

Viêm gan B và C Virus viêm gan B và C Máu và dịch thể

Nguồn Bộ y tế, 2009

+ Ảnh hưởng của hoá chất thải và dược phẩm

Nguy cơ chất thải hóa học và dược phẩm gồm nhiều loại hóa chất và thuốc men sử dụng trong cơ sở y tế, bệnh viện. Đây là các chất nguy hại như

chất gây độc, ăn mòn, dễ cháy, gây phản ứng, gây sốc, gây độc... nhưng thường với khối lượng thấp. Sự phơi nhiễm hóa chất độc hại nguy hiểm có thể

cấp tính hoặc mãn tính qua đường da, niêm mạc, hô hấp, tiêu hóa. Sự tổn thương ở da, mắt và niêm mạc đường hô hấp có thể gặp phải khi tiếp xúc với các loại hóa chất gây cháy, ăn mòn, gây phản ứng phụ như formaldehyde và các chất dễ bay hơi khác. Tổn thương thường gặp nhất là bỏng. Các hóa chất khử khuẩn được sử dụng phổ biến trong bệnh viện thường có tính ăn mòn. Nguy cơ chất thải y tế gây độc tế bào gồm nhiều loại thuốc điều trị chống ung thư. Chúng có thể kích thích hay gây tổn thương cục bộ trên da và mắt; cũng có thể gây chóng mặt, buồn nôn, đau đầu và viêm da. Nhân viên bệnh viện, đặc biệt là những người chịu trách nhiệm thu gom chất thải loại này có thể bị phơi nhiễm các thuốc điều trị chống ung thư do hít thở hoặc hấp thu các hạt lơ lửng trong không khí qua đường hô hấp. Ngoài ra, các thuốc gây độc tế

bào như thuốc chống ung thư cũng có thể hấp thu qua da, qua đường tiêu hóa do thực phẩm vô tình bị nhiễm bẩn.

+ Chất thải phóng xạ

Nguy cơ chất thải phóng xạ dùng trong y tế cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiếp xúc. Cách thức tiếp xúc và thời gian tiếp xúc với chất thải phóng xạ là các yếu tố quyết định, ảnh hưởng đối với sức khỏe được biểu hiện bằng các triệu chứng nhưđau đầu, chóng mặt, buồn nôn cho đến các vấn đề bị đột biến về gen sau này.

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phạm vi, đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng và phm vi nghiên cu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

+ Chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà.

+ Công tác thu gom và quản lý chất thải rắn Y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà.

3.1.2 - Phm vi nghiên cu ca đề tài : Địa bàn bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà, tnh Thái Bình. Hưng Hà, tnh Thái Bình. Hưng Hà, tnh Thái Bình.

32 Địa đim và thi gian nghiên cu

- Địa điểm nghiên cứu của đề tài: Bệnh viện đa khoa Hưng Hà - Thời gian nghiên cứu: Từ 6/1/2014 – 30/4/2014

3.3. Nội dụng nghiên cứu

3.3.1. Điu kin t nhiên, kinh tế xã hi ca huyn Hưng Hà

- Đặc điểm tự nhiên - Đặc điểm kinh tế

3.3.2. Tng quan v trung tâm y tế và bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà, tnh Thái Bình tnh Thái Bình tnh Thái Bình - Vị trí địa lý - Quy mô, diện tích - Cơ cấu tổ chức - Chức năng nhiệm vụ - Tổng số cán bộ nhân viên - Tổng số giường bệnh - Tình hình khám chữa bệnh - Công tác vệ sinh môi trường

3.3.3. Công tác bo v môi trường ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà, tnh Thái Bình tnh Thái Bình tnh Thái Bình

- Các quy định của Bệnh viện - Việc thực hiện các quy định

3.3.4. Điu tra, đánh giá thc trng công tác thu gom và qun lý cht thi rn y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà rn y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà rn y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà

- Đánh giá lượng chất thải rắn y tế

- Xác định nguồn thải và loại chất thải y tế

- Đánh giá công tác thu gom - Đánh giá công tác quản lý

3.3.5. Nghiên cu bin pháp thu gom và qun lý có hiu qu công tác thu gom và qun lý cht thi rn y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà gom và qun lý cht thi rn y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà gom và qun lý cht thi rn y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà

- Biện pháp thu gom - Biện pháp quản lý

3.3.6. Đề xut các gii pháp khc phc và nâng cao công tác qun lý cht thi rn Y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà thi rn Y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà thi rn Y tế ti bnh vin Đa khoa huyn Hưng Hà - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp kinh tế - Giải pháp chính sách v.v. 3.4. Phương pháp nghiên cứu * Các chỉ tiêu cần nghiên cứu - Khối lượng chất thải rắn y tế/ngày:

+ Khối lượng chất thải rắn y tế/giường bệnh/ngày.

+ Khối lượng chất thải rắn Y tế nguy hại/giường bệnh/ngày. + Tần suất, thời gian thu gom trên/ ngày.

- Sơđồ hệ thống quản lý chất thải bệnh viện: + Chủng loại.

+ Các giải pháp.

3.4.1. Phương pháp thu thp s liu, tài liu.

- Các số liệu thu thập tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà: Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có sẵn, thu thập phân tích qua các báo cáo, đề tài nghiên cứu..

- Sử dụng tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên bằng cách thu thập số liệu ở các cơ quan như: Sở tài nguyên môi trường, Phòng tài nguyên môi trường, bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà. và các cơ quan có liên quan.

- Thu thập thông tin qua tìm hiểu sách, báo, mạng internet, các tài liệu liên quan khác…

3.4.2. Phương pháp kho sát thc địa, điu tra phng vn

- Khảo sát, thu thập số liệu tại bệnh viện. Điều tra phỏng vấn người dân, cán bộ y tế và nhân viên vệ sinh của bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

- Số lượng phiếu điều tra: Gồm 50 phiếu : 20 phiếu phỏng vấn người dân, 20 phiếu phỏng vấn cán bộ và nhân viên y tế và 10 phiếu phỏng vấn người nhà bệnh nhân

- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn theo bộ câu hỏi đã được chuẩn bị

trước, kết hợp phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu.

- Khảo sát thực địa: Kiểm tra các đợt thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế, chụp ảnh minh chứng cho nghiên cứu.

3.4.3. Phương pháp phân tích tng hp và x lý s liu

- Sử dụng các phần mềm Microsoft như: Word và Excel để tổng hợp và phân tích các số liệu thu thập được.

- Tiến hành phân tích căn cứ vào những tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành, sau đó so sánh, nhận xét và đánh giá để từ đó đề xuất một số

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN HƯNG HÀ - TỈNH THÁI BÌNH 4.1.1 Điu kin t nhiên 4.1.1.1 v trí địa lý * Đặc điểm chung :

Hưng hà là một vùng địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử lâu đời(gắn liền với 3 vị vua Trần)và có nhiều thành tích trong các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nhà nước đã phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân’’ cho cán bộ, nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân huyện Hưng Hà. Ngày nay trong công cuộc đổi mới Hưng Hà đã và

đang từng bước vươn lên xây dựng huyện trở thành một huyện điển hình về

phát triển kinh tế xã hội của tỉnh góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng

đất nước ngày càng giàu mạnh và phát triển

Vị trí địa lý

Hưng Hà là một huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Bình, là huyện chuyên sản xuất lúa-màu -cây công nghiệp, chăn nuôi ( đặc biệt là chăn nuôi lợn và bò ), sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, là huyện đồng bằng thuần túy không có núi, không có biển, có đường quốc lộ 39A chạy dọc theo huyện. Huyện Hưng Hà được bao bọc bởi 3 con sông lớn là sông Hồng, sông Luộc và sông Thái Bình, hàng năm ba con sông này mang về một lượng phù sa lớn bồi đắp cho vùng đất của huyện Hưng Hà

Ranh giới : Phía Bắc huyên Hưng Hà giáp tỉnh Hưng Yên, được giới hạn bởi con sông Luộc

Phía Tây giáp tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam, được giới hạn bằng con Sông Hồng

Phía Nam huyện Hưng Hà giáp huyện Đông Hưng và huyện Vũ Thư của tỉnh Thái Bình phần giáp huyện Vũ Thư được giới hạn bằng con sông Thái Bình

4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết

* Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt độ cao thuộc chế độ nhiệt nóng ; chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, có bức xạ mặt trời lớn, tổng lượng bức xạ hàng năm đạt từ 120 đến 130 Kcl/ cm2 nhiệt độ trung bình khoảng 23

đến 23,50 C, hàng năm tổng nhiệt độđạt từ 8.5000 C đến 86000 C

Khí hậu phân làm 2 mùa rõ rệt mùa nóng và mùa lạnh, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 thời tiết nóng ẩm, nhiệt độ không khí giao động từ 24,70 C đến 29,40 C, trong tháng 7 nhiêth độ trung bình đến 290C. Lượng mưa tổng hợp cả

năm là 1.850 ly, lượng mưa tập trung vào từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa ít nhất vào tháng 1,2,3,11 và 12 hàng năm có từ 3 đến 5 trận bão đổ bộ vào Thái Bình (trong đó có huyện Hưng Hà) có năm đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp của huyện. Hàng năm có từ 2 đến 3 đợt nước lũ lên đến báo động số 2 và số 3, các đợt lũ này kéo dài từ 20 đến 25 ngày (nguồn : Phòng tài nguyên môi trường huyện Hưng Hà)

* Chế độ gió

Từ tháng 4 đến tháng 7 là thời kỳ thống trị của luồng gió có hướng nam

đến đông nam thôi từ biển vào đem lại thời tiết nóng ẩm, tần suất tổng cộng của 2 hướng gió này lên tới 50-60% ngoài ra hướng đông cũng chiếm tới 10

đến 15%, gió tây nam chiếm trên dưới 10 % từ tháng 8 đến tháng 9 diễn ra sự

chuyển đổi hướng gió tàn suất phân phối theo nhiều hướng khác nhau trong

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thu gom và quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)