32 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.3.6. xuất các giải pháp khắc phục và nâng cao công tác quản lý chất thả
- Biện pháp thu gom - Biện pháp quản lý
3.3.6. Đề xuất các giải pháp khắc phục và nâng cao công tác quản lý chất thải rắn Y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà thải rắn Y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà thải rắn Y tế tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp kinh tế - Giải pháp chính sách v.v. 3.4. Phương pháp nghiên cứu * Các chỉ tiêu cần nghiên cứu - Khối lượng chất thải rắn y tế/ngày:
+ Khối lượng chất thải rắn y tế/giường bệnh/ngày.
+ Khối lượng chất thải rắn Y tế nguy hại/giường bệnh/ngày. + Tần suất, thời gian thu gom trên/ ngày.
- Sơđồ hệ thống quản lý chất thải bệnh viện: + Chủng loại.
+ Các giải pháp.
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu.
- Các số liệu thu thập tại bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà: Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có sẵn, thu thập phân tích qua các báo cáo, đề tài nghiên cứu..
- Sử dụng tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên bằng cách thu thập số liệu ở các cơ quan như: Sở tài nguyên môi trường, Phòng tài nguyên môi trường, bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà. và các cơ quan có liên quan.
- Thu thập thông tin qua tìm hiểu sách, báo, mạng internet, các tài liệu liên quan khác…
3.4.2. Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra phỏng vấn
- Khảo sát, thu thập số liệu tại bệnh viện. Điều tra phỏng vấn người dân, cán bộ y tế và nhân viên vệ sinh của bệnh viện Đa khoa huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
- Số lượng phiếu điều tra: Gồm 50 phiếu : 20 phiếu phỏng vấn người dân, 20 phiếu phỏng vấn cán bộ và nhân viên y tế và 10 phiếu phỏng vấn người nhà bệnh nhân
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn theo bộ câu hỏi đã được chuẩn bị
trước, kết hợp phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu.
- Khảo sát thực địa: Kiểm tra các đợt thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế, chụp ảnh minh chứng cho nghiên cứu.
3.4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp và xử lý số liệu
- Sử dụng các phần mềm Microsoft như: Word và Excel để tổng hợp và phân tích các số liệu thu thập được.
- Tiến hành phân tích căn cứ vào những tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành, sau đó so sánh, nhận xét và đánh giá để từ đó đề xuất một số
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN HƯNG HÀ - TỈNH THÁI BÌNH 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 vị trí địa lý * Đặc điểm chung :
Hưng hà là một vùng địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử lâu đời(gắn liền với 3 vị vua Trần)và có nhiều thành tích trong các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nhà nước đã phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân’’ cho cán bộ, nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân huyện Hưng Hà. Ngày nay trong công cuộc đổi mới Hưng Hà đã và
đang từng bước vươn lên xây dựng huyện trở thành một huyện điển hình về
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng
đất nước ngày càng giàu mạnh và phát triển
• Vị trí địa lý
Hưng Hà là một huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Bình, là huyện chuyên sản xuất lúa-màu -cây công nghiệp, chăn nuôi ( đặc biệt là chăn nuôi lợn và bò ), sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, là huyện đồng bằng thuần túy không có núi, không có biển, có đường quốc lộ 39A chạy dọc theo huyện. Huyện Hưng Hà được bao bọc bởi 3 con sông lớn là sông Hồng, sông Luộc và sông Thái Bình, hàng năm ba con sông này mang về một lượng phù sa lớn bồi đắp cho vùng đất của huyện Hưng Hà
Ranh giới : Phía Bắc huyên Hưng Hà giáp tỉnh Hưng Yên, được giới hạn bởi con sông Luộc
Phía Tây giáp tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam, được giới hạn bằng con Sông Hồng
Phía Nam huyện Hưng Hà giáp huyện Đông Hưng và huyện Vũ Thư của tỉnh Thái Bình phần giáp huyện Vũ Thư được giới hạn bằng con sông Thái Bình
4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết
* Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt độ cao thuộc chế độ nhiệt nóng ; chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, có bức xạ mặt trời lớn, tổng lượng bức xạ hàng năm đạt từ 120 đến 130 Kcl/ cm2 nhiệt độ trung bình khoảng 23
đến 23,50 C, hàng năm tổng nhiệt độđạt từ 8.5000 C đến 86000 C
Khí hậu phân làm 2 mùa rõ rệt mùa nóng và mùa lạnh, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 thời tiết nóng ẩm, nhiệt độ không khí giao động từ 24,70 C đến 29,40 C, trong tháng 7 nhiêth độ trung bình đến 290C. Lượng mưa tổng hợp cả
năm là 1.850 ly, lượng mưa tập trung vào từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa ít nhất vào tháng 1,2,3,11 và 12 hàng năm có từ 3 đến 5 trận bão đổ bộ vào Thái Bình (trong đó có huyện Hưng Hà) có năm đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp của huyện. Hàng năm có từ 2 đến 3 đợt nước lũ lên đến báo động số 2 và số 3, các đợt lũ này kéo dài từ 20 đến 25 ngày (nguồn : Phòng tài nguyên môi trường huyện Hưng Hà)
* Chế độ gió
Từ tháng 4 đến tháng 7 là thời kỳ thống trị của luồng gió có hướng nam
đến đông nam thôi từ biển vào đem lại thời tiết nóng ẩm, tần suất tổng cộng của 2 hướng gió này lên tới 50-60% ngoài ra hướng đông cũng chiếm tới 10
đến 15%, gió tây nam chiếm trên dưới 10 % từ tháng 8 đến tháng 9 diễn ra sự
chuyển đổi hướng gió tàn suất phân phối theo nhiều hướng khác nhau trong tháng 8 ưu thế thuộc về các hướng gió có thành phần nam, sang tháng 9 ưu thế chuyển sang hướng gió có thành phần bắc
Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước tới tháng 3 năm sau thời tiết khô hanh nhưng về cuối mùa có thời tiết ẩm ướt, tần suất xuất hiện thời tiết “ nồm’’ và mưa phùn khá lớn, độ ẩm tương đối trung bình khoảng 85% thời kỳ ẩm nhất là 3 tháng cuối mùa ẩm độ đạt trên 90% Nhiêt độ không khí dao động từ 17,5
đến 17,70C ( Theo phòng tài nguyên Môi trường huyện Hưng Hà )
Chếđộ gió: Trong các tháng 12 và tháng 1 là gió mùa lục địa đem lại thời tiết khô và lạnh,tần suất tổng cộng của các hướng gió có thành phần hướng bắc chiếm khoảng 50-60%,hướng gió đông chiếm khoảng 20-30%. Từ tháng 2 đến tháng 4 là thời kỳ gió đông thịnh hành,tần suất chiếm khoảng 15-25%.
Nhìn chung đặc điểm khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất và sinh hoạt đời sống,tuy nhiên trong quá trình sản xuất, xây dựng cần lưu ý chủđộng phòng chống, tính toán khả năng chịu đựng của các công trình với các diễn biến bất lợi của thời tiết
4.1.1.3 Đặc điểm địa hình
Đất đai huyện Hưng Hà được hình thành cùng chung nguồn gốc của tỉnh Thái Bình, do quá trình bồi tích sóng biển và lắng phù sa sông Hồng và song Thái Bình nên hình thành các tầng lớp đất xen kẽ có chiều dày khác nhau và có địa hình chõ thấp chõ cao, địa hình tương đối bằng phẳng có độ
cao từ 1m-2m so với mặt nước biển và thấp dần từ Bắc xuống Nam. Nhìn chung về địa hình huyện Hưng Hà rất thuận lợi cho phát triển sản xuất đất nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng.
4.1.1.4 Tài nguyên đất
Theo số liệu thống kê 01/10/2007 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Hưng Hà có :2.001.268 Ha (200,1268km), cơ cấu đất tự nhiên được phân chia như sau :
- Đất nông nghiệp : 13.923,91 ha
Trong đó : Đất canh tác hang năm: 2.827,99 ha
Đất chuyên lúa : 11.200,81 ha Đất chuyên màu: 11540,2 ha Đất trồng cây lâu năm : 424,83 ha Đất trồng cỏ cho chăn nuôi : 0,58 ha Đất nuôi trồng thủy sản: 1.091,85 ha Đất nông nghiệp khác: 4,07 ha - Đất chuyên dùng 2.343,46 ha -Đất khu dân cư: 1.681,29 ha
-Đất chưa sử dụng: 72,2 ha (Theo số liệu thống kê Huyện Hưng Hà )
4.1.1.5 Tài nguyên nước
*Thủy Văn
Hưng Hà được bao bọc bởi 3 con sông lớn và một hệ thống sông ngòi lớn và một hệ thống sông ngòi chằng chịt nhìn chung rất thuận lợi cho việc tưới
tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên chếđộ nước của 3 con sông này phân phối không đều trong năm đó biến đổi theo mùa là mùa lũ và mùa cạn, chịu ảnh hưởng của thủy triều
Mùa lũ : kéo dài từ tháng 5, tháng 6 đến tháng 9,10. Mực nước lên xuống phụ thuộc vào lượng mưa thượng nguồn, nước sông dâng nhanh lưu lượng, lượng ngậm cát phù sa tăng vọt, mực nước sông cao hơn mặt nước ruộng trong nội đồng từ 2- 5m dễ xảy ra hiện tượng vỡ đê. Mùa cạn : kéo dài từ tháng 10. tháng 11 đến tháng 4,5 năm sau trong đó lượng dòng chảy chiếm 5-10% lượng dòng chảy hàng năm, lượng phù sa không đáng kể, mực nước song thấp hơn mặt ruộng từ 2- 3m, vào mùa cạn lưu lượng nước giảm rõ rệt. Vì vậy cần phải có khảo sát đánh giá cụ thể để có biện pháp cụ thể để có biện pháp sử dụng nguồn nước sông phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
* Chế độ mưa
Ngoài ra còn có nguồn nước mưa và nguồn nước ngầm cung cấp một phần không nhỏ lượng nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Có chế độ mưa thuộc loại trung bình trên toàn quốc, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1700- 1900mm,vì vậy vào mùa mưa cần phải có biện pháp hạn chế tác hại của thiên tai như tiêu úng trong mùa mưa, caaos nước trong mùa khô.
Nguồn nước ngầm: theo tài liệu nghiên cứu về địa chất và thủy văn huyện Hưng Hà nằm trong đới nước ngọt có tổng đọ khoáng giao động tử
300-500 mg/lít, các tầng chứa nước ngầm tốt. Trong đó các tầng chứa nước tầng nông có hàm lượng sắt cao, để dùng được phải qua quá trình xử lý, hiện tại đã khai thác phục vụ sinh hoạt bằng các giếng khoan kiểu UNICEF, tầng chứa nước tầng sâu khoảng 65- 140 m có khả năng chứa nước lớn, có giá trị
cung cấp cả về số lượng và chất lượng nước, tuy nhiên để đảm bảo tính an toàn khi khai thác và sử dụng cần phải tiến hành và điều tra xác định trữ
lượng, chất lượng chính xác và có những biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lý. Nhìn chung, nguồn nước tại huyện Hưng Hà dồi dào và có khả năng đáp ứng cho đời sống nhân dân và phát triển sản xuất với mức tăng trưởng cao.
4.1.1.6 Tiềm năng du lịch
Hưng Hà là vùng đất có bề dày lịch sử, trải trên 2000 năm lịch sử các thế
công trình kiến trúc: đình, chùa, đền, miếu, lăng mộ…Từ xưa là những yếu tố
cấu thành đời sống văn hóa tinh thần và tâm linh của cộng đồng làng xã.
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên, nhu cầu thăm quan, du lịch ngày càng phát triển nên các khu du lịch của huyện sôi động hẳn lên. Đến Hưng Hà ta có thể thăm đền Tiên La ( thuộc xã Đoan Hùng), đền thờ Bát Nạn Tướng Quân là một nữ
tướng của Hai Bà Trưng, tiếp đến là di chỉ khảo cổ học Tam Đường (xã Tiến
Đức) là khu mộ địa thời Trần và một địa danh nữa là cụm di tích danh nhân Lê Quý Đôn một nhà bác học lỗi lạc của Việt Nam đầu thế kỷ thứ XVIII. Đặc biệt là hộ đền Tiên La diễn ra vào tháng 3 âm lịch hàng năm đã thu hút được nhiều du khách đến Hưng Hà mang lại nguồn thu lớn từ 1,7 - 2 tỷ đồng. Những vị trí du lịch hứa hẹn trên là cơ sở hình thành các trung tâm hướng dẫn các loại hình du lịch.( nguồn : Phòng tài nguyên môi trường huyện Hưng Hà )
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế
Với điều kiện tự nhiên của huyện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế,
đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đó là những thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra một nền nông nghiệp nhảy vọt, một nền nông nghiệp tiên tiến, một nền nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Hưng hà là một huyện có cơ
cấu công-nông-nghiệp-dịch vụ và các ngành phát triển khá đồng đều, tuy nhiên nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, chiếm tỉ trọng 35,78% trong nền kinh tế của huyện. Trong năm 2007 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 775,3 tỷđồng (tính theo giá cố định năm 2000), nhịp độ tăng hàng năm khoảng 4%. Tổng diện tích gieo trồng năm 2007 đạt: 27.048,64 ha, trong đó diện tích vụ đông đạt 6.184,79 ha, chiếm 50% diện tích đất canh tác. Hệ số sử dụng ruộng
đất là 2,71 lần. Sản lượng có hạt quy thóc năm 2007 đạt 151.523 tấn, trong đó riêng thóc đạt 131.735 tấn, bằng trên 13,5% sản lương lương thực có hạt quy thóc của tỉnh Thái Bình. Sản lượng lương thực có hạt quy thóc sản xuất trong năm 2007 bình quân trên đầu người là 590 kg. Đến nay toàn huyện đã cứng hóa được 200 km kênh mương, hệ thống tưới tiêu được khép kín, đảm bảo phục vụ đày đủ nhu cầu về nước cho các cây trồng sinh trưởng và phát triển,
làng nghề, xã nghề cũng được huyện đặc biệt quan tâm nên đều phát triển tốt, sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2007 đạt 135.864 tấn(kể cả thịt gia súc gia cầm). Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện năm 2007 đạt 837 tỷđồng. Với kết quả đó huyện Hưng Hà trở thành huyện có nền kinh tế phát triển mạnh của tỉnh Thái Bình, là huyện có khối lương thực, thực phẩm góp phần cung cấp một phần khối lượng lương thực, thực phẩm cho tỉnh, cho cả nước, cho cả nước và tham gia vào thị trường quốc tế. Tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển đặc biệt là ngành công nghiệp chế
biến. Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển biến đáng kể, các ngành công nghiệp, TTCN, xây dựng cơ bản và dịch vụ đều phát triển mạnh. Đây là những tín hiệu đáng mừng về quá trình phát triển kinh tế của huyện.
Bảng 4.1 : Ước tính tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Thực hiện 2012 Ước tính 2013 Nông,lâm nghiệp,thủy sản 3.073.156 3.098.165 GTSX công nghiệp, xây dựng 4.553.288 5.181.611 GTSX công nghiệp 3.627.893 4.053.785 GTSX xây dựng 905.395 1.127.826 GTSX ngành- T.mại, dịch vụ 1.694.607 1.838.818.
( Nguồn : Chi cục thống kê huyện Hưng hà) 4.1.2.2. Tình hình phát triển văn hóa và xã hội
Dân số lao động
- Theo số liệu thống kê tại thời điểm 01/04/2010 của huyện Hưng Hà- Tỉnh Thái Bình
Bảng 4.2 : Tình hình dân số và lao động từ năm 2005đến năm 2010 ở huyện Hưng Hà Đơn vị : STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Dân số Người 252.889 254.297 256.200 258.168 260,422 264,230 2 Lao động Người 137.779 139.208 142.156 143.714 145.579 157.667 3 Số hộ Hộ 66.787 67.493 67.954 69.257 70.191 71.110
( Nguồn : Số liệu tổng hợp phòng thống kê huyện Hưng Hà)
Huyện Hưng Hà có tỷ lệ dân số vào loại thấp so với tỉnh Thái Bình và toàn quốc, nhưng lực lượng lao động thì đang tăng nhanh. Sau 6 năm lao
động tăng gần 20.000 người, nguyên nhân lao động tăng là do các cháu học sinh cấp 2 và 3 không được học tiếp và chưa tìm được việc làm. Hiện nay vấn
đề việc làm cho thanh niên đang là vấn đề bức xúc của huyện Hưng Hà.