0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Xây dựng chính sách tín dụng rõ ràng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP (Trang 42 -42 )

- Về cơng tác kiểm tra, giámsát tài chính đối với hệ thống NH: các họat động

4. Thiết lập phần mềm theo dõi kỳ hạn gửi và rút tiền của khách hàng 5 Đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tuyệt đối :

3.2.4.1. Xây dựng chính sách tín dụng rõ ràng

Hoạt động tín dụng phải trong khuơn khổ các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, các văn bản luật thường chỉ quy định những điều khoản cĩ tính chất chung, ít quy định cụ thể và chi tiết về những vấn đề cĩ liên quan đến việcc bảo đảm an tồn cho vay của các NHTM. Bởi vậy, chính sách tín dụng phải cĩ những quy định (cĩ tính ràng buộc) cụ thể về các loại cho vay, quy mơ và ranh giới của các khoản cho vay, các yếu tố cần thiết để bảo đảm an tồn tiền vay. Theo thốn đốc Lê Đức Thúy cho biết, trong năm 2005, sẽ tiếp tục đổi mới chính sách tín dụng cho phù hợp với thơng lệ quốc tế theo hướng nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng.; đồng thời đảm bảo cho hoạt động tín dụng minh bạch, lành mạnh, an tồn hơn; tiếp tục thực hiện xĩa bỏ bao cấp qua tín dụng, tách bạch tín dụng thương mại với tín dụng chính sách; ban hành và áp dụng các quy định về :

Quy định về giới hạn tín dụng :

Giới hạn tín dụng được hiểu theo nghĩa chung nhất là phạm vi, mức độ nhất định nào đĩ của việc cấp tín dụng, khơng thể hoặc khơng được phép vượt qua. Sở dĩ, việc cấp tín dụng của NHTM cần cĩ giới hạn là xuất phát từ yêu cầu của việc giám sát của NHTƯ đối với hoạt động cho vay của NHTM, nhằm phân tán bớt rủi ro khi cho vay. Việc quy định giới hạn tín dụng cĩ thể được thực hiện ở những điều khoản như : được hay khơng được cho vay đối với khách hàng khác địa phương nơi Ngân hàng đĩng trụ sở; chỉ được cho vay một loại hay nhiều loại cho vay; cho vay một đối tượng hay nhiều đối tượng; mức quyết định cho vay của các chi nhánh phụ thuộc; tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn.

Quy định về cacù loại cho vay, quy trình và thủ tục cho vay :

NHTM cĩ thể quy định đối tượng, phương thức, điều kiện giới hạn cho vay cụ thể dựa trên các quy định khung về vấn đề này của NHTƯ và đặc điểm cụ thể từng Ngân hàng. Mục đích chính là để phân tán rủi ro thơng qua việc xác định cho vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay bất động sản. Trong đĩ, đối tượng phương thức điều kiện cho va cĩ thể được quy định cho từng nhĩm chi nhánh của NHTM hoặc cho từng khách hàng.

Quy định về các nguyên tắc cho vay của Ngân hàng buộc khách hàng phải tuân thủ :

-Cho vay đúng mục đích kh6ng chỉ là nguyên tắc mà cịn là phương châm của Ngân hàng.

-Vốn cho vay của Ngân hàng phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu của tồn bộ nền kinh tế cũng như của từng đơn vị kinh tế.

-Cĩ tài sản tương đương làm đảm bảo. Cho vay cĩ tài sản tương đương khơng chỉ nhằm đảm bảo quan hệ cân đối tiền – hàng, mà cịn nhằm tạo thêm phương tiện cho Ngân hàng cĩ thêm nguồn vốn khác để thu nợ nếu nguyên tắc hồn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi khơng được khách hàng thực hiện. Vì mục tiêu này, tài sản đảm bảo ngồi tài sản hình thành từ vốn vay, cịn là tài sản khác của người vay hoặc của người bảo lãnh vay(trong trường hợp người vay được bảo lãnh).

Ngồi ra, trên thực tế, để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, gĩp phần ổn dịnh giá cả, từ kỳ dự trữ tháng7/2004, Ngân hàng Nhà Nước đã tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi VND và USD. Tăng từ 2% lên 5% đối với VND gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng; từ 4% lên 8% đối với ngoại tệ khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng; từ 1% lên 2% đối với tiền gửi ngoại tệ loại kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng. Cơ chế trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc cũng bắt đầu được áp dụng nhằm khyến khích các tổ chức tín dụng sử dụng vốn cĩ hiệu quả hơn.

3.2.4.2.Xây dựng chiến lược khách hàng để đáp ứng yêu cầu và tiến tới thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cũn như Ngân hàng. Theo nhĩm chúng tơi, chiến lược này cần xây dựng theo các nội dụng chủ yếu sau dây :

- Phân loại khách hàng : Để cĩ lợi nhuận, Ngân hàng phải cĩ phương pháp lựa chọn khách hàng khi vay vốn, nhằm hạn chế tối đa những rủi ro về đạo đức của người vay. Nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng đối với khách hàng được thực hiện bằng những hợp đồng vay ttả, gồm những cam kết của khách hàng trên cơ sở Ngân hàng đã hiểu biết về năng lực kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng. Với những đặc điểm trên, trong nghiệp vụ cho vay vốn, việc xây dựng chiến lược về khách hàng và những biện pháp quản lý tiền vay của Ngân hàng là rất quan trọng và cĩ ý nghĩa chiến lược, xuyên suốt trong quá trình hoạt động kinh doanh.

- Thiết lập quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng :Hoạt động ín dụng, khách hàng vừa là người cung cấp nguồn vốn cho hoạt động ín dụng, đồng thời cũng là người sử dụng nguồn vốn này, nên chính sách khách àhng cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Thiết lập mối quan hệ lâu bền với khách hàng sẽ giúp Ngân hàng :

- Đánh giá đúng chất lượng khách hàng, tiết kiệm được chi phí thẩm định, kiểm tra và giám sát, căn cứ vào số dư tài khoản của họ; tránh được rủi ro về đạo đức, kế hoạch hĩa được nguồn vốn cũng như chi phí giám sát khách hàng. - Thu hút vốn để củng cố nguồn đầu vàon hằm mở rộng khả năng cung ứng vốn

đầu ra theo đúng yêu cầu của khách hàng. Sự am hiểu về khách hàng sẽ làm cho Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng về loại tín dụng, khối lượng tín dụng, giá cả cho vay để cĩ kế hoạch bố trí nguồn vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng. Do tiết kiệm được chi phí trong thẩm định, kiểm tra giám sát khách àhng, Ngân hàng sẽ cĩ điều kiện để hạ lãi suất cho vay, cuốn hút được khách hàng, làm cho khách hàng gắn bĩ lâu hơn với Ngân hàng.

- Đề ra chính sách chiến lược, kế hoạch tác nghiệp trong từng thời kỳ và xu hướng phát triển hoạt động của Ngân hàng trong tương lai để linh hoạt thích ứng với sự biến động của thị trường, tìm kiếm cơ hội khơng ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Chuyển từ hình thức “Khách hàng tìm đến Ngân hàng” sang hình thưùc “Ngân hàng tìm đếùn khách hàng” bằng cách Ngân hàng cĩ thể tự tìm kiếm các cơ hội đầu tư, thiết lập dự án, chào mời dự án đĩ đến các nhà đầu tư với điều kiện Ngân hàng sẵn sàng đáp ứng sự tài trợ dự án đĩ. Điều này cĩ điểm lợi là Ngân hàng chính là người nắm rõ hiệu quả của dự án, hiểu biết dự án cho nên giảm thiểu được rủi ro. Hơn nữa, những người tham gia đầu tư sẽ rất tích cực nếu họ biết rằng các dự án đĩ được Ngân hàng đứng đằng sau.

Tăng cường thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng

của các NHTM Việt Nam.

Để đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh của mình nhất là đối với nghiệp vụ tín dụng các NHTM cần áp dụng biện pháp sau :

- Đầu tư phân tán và áp dụng nhiều hình thức cho vay thích hợp đối với từng đối tượng vay, vì mức độ rủi ro mỗi ngành nghề, mỗi thành phần kinh tế khác nhau. - Ngồi ra, Ngân hàng cĩ thể đa dạng hố sản phẩm tín dụng bằng cách áp dụng

nhiều hình thức như : cho vay cĩ thế chấp bằng khoản phải thu, chiết khấu thương phiếu, mua nợ, tín dụng thuê mua…cũng là biện pháp nhằm phân tán rủi ro tín dụng.

- Thực hiện cho vay cĩ đảm bảo đầy đủ : thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Khi cần thiết phải giám định hay thuê mướn giám định tài sản thế chấp một cách cẩn thận để đảm bảo việc thu hồi nợ được thuận lợi sau này.

- Cần đẩy mạnh sử dụng các dịch vụ bảo đảm an tồn từ bảo hiểm. Các NHTM cĩ thể yêu cầu khách hàng cĩ vay vốn Ngân hàng phải mua bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn. Đây là biện pháp tốt nhưng sẽ làm tăng thêm chi phí của DN. Vì vậy các Ngân hàng cĩ thể bằng quyết định cụ thể của mình tạo điều kiện hỗ trợ cho DN một phần chi phí này để khuyến khích DN mua bảo hiểm.

Tăng cường kiểm tra, kiểm tốn nội bộ.

- Các NHTM cần ký hợp đồng kiểm tốn với các cơng ty kiểm tốn độc lập để kiểm sốt các khoản đầu tư chặt chẽ hơn, đồng thời các cơng ty này phải gánh chịu một phần rủi ro khi xảy ra.

- Tổ chức kiểm sốt nội bộ của mình chặt chẽ và hiệu quả hơn trong các hoạt động liên quan đến lĩnh vực phân phối để phát hiện những thiếu sĩt trong lúc cho vay hoặc mới phát sinh sau khi đã cho vay. Các Ngân hàng nên kết hợp với các hãng cơng nghiệp các thành viên nắm giữ cổ phần lẫn nhau và tham gia vào các Uûy ban giám sát lẫn nhau. Cách làm này đã được thực hiện ở Đức Nhật, làm cho các Ngân hàng nắm bắt thơng tin chính xác, nắm giữ được cơ hội đầu tư tốt.

3.2.4.3.Đánh giá rủi ro tín dụng :

Đánh giá rủi ro tín dụng là sưï nhận định giá trị về những thiệt hại của Ngân hàng từ những khoản cho vay cĩ vấn đề. Cụ thể hơn, đĩ là việc lượng hĩa giá những khoản cho vay mà Ngân hàng cĩ thể khơng thu hồi được do tình trạng người đi vay khơng cĩ khả năng trả được gốc hoặc lãi hay cả hai và áp dụng hệ thống phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế.

Xử lý nợ tồn đọng phải đi đơi với việc ngăn ngừa nợ tồn đọng. Để ngăn ngừa nợ tồn đọng mới phát sinh, ngồi các nghiệp vụ truyền thống, các NH cần tăng cường trích lập các khoản dự phịng cho các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng (cho vay, đầu tư, mua chứn gkhốn, tài sản cố định và các khoản phải thu); trong đĩ, tín dụng thường chiếm tới 80- 90 tổng tài sản cĩ của Ngân hàng. Dưới đây là trích lập dự phịng rủi ro của một số nước châu Á mà Việt Nam cĩ thể tham khảo để vận dụng.

BẢNG : TỶ LỆ TRÍCH LẬP RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á

Trên cơ sở tham khảo số liệu trích lập dự phịng rủi ro nĩi trên, chúng tơi cho rằng cần nhanh chĩng hệ thống phân loại nợ dựa trên cơ sở rủi ro và trích lập dự phịng rủi ro theo các chuẩn mụưc quốc tế. Với mục tiêu là tạo điều kiện để xây dựng hệ thống NH hiện đại và phát triển tốt, cải tiến phương pháp phân loại nợ, tăng cường quản lí chất lượng tín dụng.theo hệ thống này, các khoản cho vay cĩ thể phân thành 5 loại :

Loại 1 : Khoản cho vay bình thường:

Đây là khoản vay mà khách hàng cĩ thể thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng, Ngân hàng khơng lo ngại gì về khả năng của họ trong việc hồn trả vốn gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn.

Đối với các khoản vay này, khách hàng vẫn cĩ thể thanh tốn các khoản vay, nhưng việc thanh tốn này cĩ thể tác động bởi một số yếu tố bất lợi.

Loại 3 : Các khoản cho vay dưới tiêu chuẩn:

Đây là khoản vay mà thu nhập hiện thời của kách hàng khơng cho phép họ thanh tốn đầy đủ tiền gốc và lãi đúng hạn, các tổ chức tín dụng cĩ thể chịu những thua lỗ ngay cả khi cĩ tài sản đảm bảo.

Loại 4 : các khoản cho vay đáng lo ngại :

Đây là các khoản vay mà khách hàng khơng thể thanh tốn đầy đủ vốn gốc và lãi, các tổ chức tín dụng cĩ thể chịu những thua lỗ đáng kể ngay cả khi cĩ những tài sản đảm bảo cho các khoản cho vay.

Loại 5 : Các khoản cho vay mất trắng :

Khoản cho vay mất trắng là khoản cho vay mà Ngân hàng cho vay khơng thể thu hồi vốn gốc và lãi hoặc chỉ thu hồi được bộ phận rất nhỏ vốn gốc sau khi tiến hành tất cả các biện pháp mà luật pháp cho phép.

Căn cứ vào việc phân loại nợ trên, chúng tơi đề nghị tiến hành trích lập dự phịng rủi ro như sau :

Các khoản vay thuộc loại 1 : trích dự phịng rủi ro với tỷ lệ 1%. Các khoản vay thuộc loại 2 : trích dự phịng rủi ro với tỷ lệ 2%. Các khoản vay thuộc loại 3 : trích dự phịng rủi ro với tỷ lệ 20%. Các khoản vay thuộc loại 4 : trích dự phịng rủi ro với tỷ lệ 50%. Các khoản vay thuộc loại 5 : trích dự phịng rủi ro với tỷ lệ 100% 7.Các NHTM cần chấp hành đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay.

Trước tiên NHTM phải chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật về bảo đảm tiền vay, loại bỏ ngay từ đầu những tài sản đảm bảo khơng thỏa mãn các điều kiện theo quy định hiện hành.

NHTM cần khắc phục quan điểm coi trọng quá mức tài sản đảm bảo, mà cần quan tâm đúng mức đến phương án dực án vay vốn. NHTM cần cĩ nhận thức đầy đủ về những biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng theo quy định NĐ 178/CP/1999, là một biện pháp dự phịng trong trường hợp khách hàng vay khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ do dự án vay vốn kém hiệu quả nằm ngồi khả năng dự đốn của NHTM.

Thành lập bộ phận định giá tài sản ở mỗi NHTM, bộ phận này độc lập với bộ phận xét duyệt ho vay. Cán bộ chuyên trách bộ phận định giá tài sản bảo đảm phải cĩ chuyên mơn nghiệp vụ giỏi, nắm bắt được giá cả tị trường và chịu trách nhiệm về kết quả định giá. Khi thiết lậo các biện pháp bảo đảm, NHTM cần phải xác định rõ quyền và việc chuyển giao các quyền về Tài sản đảm bảo, giúp cho NHTM dễ dàng xử lý tài sản sau này nếu khách hàng khơng cịn khảnăng trả nợ.

Thực hiện tốt cơng tác cân đối tín dụng

NHTM cần tính tốn cụ thể cân đối tín dụng đảm bảo nguồn vốn cho vay vừa đảm bảo kinh doanh cĩ lời và an tồn khi cho vay thơng qua việc tìm kiếm vốn trên thị trường liên Ngân hàng.

Tăng tỷ lệ đầu tư vào các chứn gtừ cĩ giá ở trên mức 10% tài ản của NHTM với danh mục đầu tư hợp lý, nhằm đảm bảo tính thanh khỏan khi cần cĩ thể cuyển đổi sang tiền đồng thời kích thích các NHTM giao dịch trên thị trường liên Ngân hàng.

Tổ chức tốt cơng tác điều hịa vốn trong nội bộ hệ thống NHTM để đảm bảo nguồn vốn khơng bị ứ đọng nhưng vẫn đảm bảo tăng trưởng tín dụng, đáp ú7ng mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.

3.2.5.Xử lý cĩ hiệu quả nợ tồn đọng của hệ thống Ngân hàng nội địa : Xử lý nợ tồn đọng :

Những giải pháp cụ thể :

- Đẩy mạnh hoạt động của các Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM (AMC) để thu hồi nợ tồn đọng. Việc Chính phủ đã ra Nghị định cho phép thành lập cơng ty mua bán nợ, trực thuộc Bộ Tài chính với số vốn điều lệ là 2.000tỷ USD sẽ hứa hẹn những điều khá tốt đẹp về cơng tác xử lý nợ tồn đọng.

- NHNN nên phối hợp với các bộ, ngành cĩ liên quan để kịp thời hướng dẫn các NHTM tháo gỡ, giải quyết những khĩ khăn, vướng mắc khi thực hiện Quyết định xử lý nợ tồn đọng theo QD(149/2001/QĐ –TTg của Thủ tướng Chính Phủ.

- NHNN nên phối hợp cùng Bộ Tài Chính, Bộ Kế Hoạch và Đầu tư tiến hành thẩm định

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP (Trang 42 -42 )

×