Thực trạng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ trong Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 (Trang 33)

của học sinh, năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3

a. Về thực trạng học

Điều tra của chỳng tụi cho thấy nhiều em ở cấp tiểu học núi chung và ở lớp 3 núi riờng chưa cú ý thức học tập. Cũn cú những em chưa hứng thỳ học phõn mụn này vỡ theo cỏc em, đõy là một mụn học khú. Trờn lớp cỏc em thường học một cỏch thụ động: giỏo viờn giảng, học sinh nghe và ghi chộp. Khi giỏo viờn đưa ra bài tập, cú em chỉ làm qua loa, cú em khụng làm ngồi đợi thầy cụ giỏo chữa bài và chộp kết quả.

b. Năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3

Khú cú thể kết luận năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3 một cỏch chớnh xỏc và toàn diện, bởi lẽ khảo sỏt vốn từ cũng như khả năng sử dụng vốn từ đú của cỏc em là một việc làm khú khăn và phức tạp. Song qua nhiều kiểu lỗi dựng từ mà học sinh lớp 3 thường mắc phải trong khi làm bài và trong giao tiếp hàng ngày cú thể thấy rằng năng lực từ ngữ của cỏc em cũn chưa thật tốt. Nhiều em cũn nhầm lẫn giữa những từ đồng õm hoặc gần õm. Một số từ cỏc em dựng chưa đỳng do khụng hiểu nghĩa hoặc chưa nắm được quy tắc kết hợp với cỏc từ khỏc.

1.2.2. Thực trạng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ trong Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 3 Tiếng Việt 3

Chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt và đó thống kờ được 126 bài tập Luyện từ và cõu. Hệ thống bài tập này được chia làm hai nhúm:

- Bài tập luyện từ: 76/126 bài, chiếm  60,31%. Trong đú bài tập mở rộng vốn từ chỉ cú 18 bài.

Ưu điểm chớnh là hệ thống bài tập này đều được sắp xếp theo chủ điểm, đảm bảo tớnh hướng đớch, phự hợp với đặc điểm về sự tớch lũy từ trong nhận thức của người bản ngữ. Đặc biệt, tớnh sư phạm được thể hiện khỏ rừ trong hỡnh thức của người bản ngữ. Ngoài ra, tớnh sư phạm được thể hiện khỏ rừ trong hỡnh thức diễn đạt của cỏc bài tập.

Tuy nhiờn, hệ thống bài tập ở đõy vẫn cũn một vài điểm hạn chế như một số từ ngữ cần mở rộng ở một vài chủ điểm cũn ớt với học sinh lớp 3, một số bài tập về từ cũn mang tớnh chủ quan của người soạn sỏch, chưa kể cú những bài tập chưa thể hiện được tớnh hệ thống. Chỳng tụi đó thống kờ đầy đủ và cụ thể cỏc bài tập mở rộng vốn từ trong Sỏch giỏo khoa như sau:

1. Tỡm cỏc từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:

Tay em đỏnh răng Răng răng hoa nhài Tay em chải túc Túc ngời nắng mai

(Tiếng Việt 3, tập một, tr.8) 2. Tỡm cỏc từ

a. Chỉ trẻ em M: thiếu niờn b. Chỉ tớnh nết của trẻ em M: ngoan ngoón

c. Chỉ tỡnh cảm hoặc sự chăm súc của người lớn đối với trẻ em

(Tiếng Việt 3, tập một, tr.16) 3. Tỡm cỏc từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đỡnh.

M: ụng bà, chỳ chỏu, ...

(Tiếng Việt 3, tập một, tr.33) 4. Giải ụ chữ: Biết rằng cỏc từ ở cột được in màu cú nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới.

- Dũng 2: Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đường phố để biểu dương sức mạnh (gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ D).

- Dũng 3: Sỏch dựng để dạy và học trong nhà trường (gồm 3 tiếng bắt đầu bằng chữ S).

- Dũng 4: Lịch học trong nhà trường (gồm 3 tiếng, bắt đầu bằng chữ T). - Dũng 5: Những người thường được gọi là phụ huynh học sinh (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ C).

- Dũng 6: Nghỉ giữa buổi học (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ R). - Dũng 7: Học trờn mức khỏ (gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ H).

- Dũng 8: Cú thúi xấu nào khụng thể học giỏi (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ L).

- Dũng 9: Thầy cụ núi cho HS hiểu bài (gồm cú 2 tiếng bắt đầu bằng chữ G).

- Dũng 10: Hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, xử trớ nhanh (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ T).

- Dũng 11: Người phụ nữ dạy học (gồm 2 tiếng, bắt đầu bằng chữ C).

(Tiếng Việt 3, tập một, tr.50) 5. Đọc lại bài tập đọc “Trận búng dưới lũng đường”, tỡm cỏc từ ngữ:

a. Chỉ hoạt động chơi búng của cỏc bạn nhỏ.

b. Chỉ thỏi độ của Quang và cỏc bạn nhỏ khi vụ tỡnh gõy ra tai nạn cho cụ già.

(Tiếng Việt 3, tập một, tr.58) 6. Giải ụ chữ:

a. Cú thể điền những từ ngữ nào vào cỏc ụ trống ở từng dũng dưới đõy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý: Tất cả cỏc từ ngữ đều bắt đầu bằng chữ T. Dũng 1: Cựng nghĩa với thiếu nhi

Dũng 3: Người làm việc trờn tàu thủy. Dũng 4: Tờn của một trong Hai Bà Trưng

Dũng 5: Thời gian sắp tới (trỏi nghĩa với quỏ khứ) Dũng 6: Trỏi nghĩa với khụ hộo (núi về cõy cối) Dũng 7: Cựng nghĩa với cộng đồng (tập ...) Dũng 8: Dựng màu làm cho tranh thờm đẹp.

b. Tỡm từ mới xuất hiện ở dóy ụ chữ in màu.

(Tiếng Việt 3, tập một, tr.72) 7. Hóy kể tờn một số dõn tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.

(Tiếng Việt 3, tập một, tr.126) 8. Em hóy kể tờn a. Một số thành phố ở nước ta. b. Một vựng quờ mà em biết. (Tiếng Việt 3, tập một, tr.135) 9. Hóy kể tờn cỏc sự vật và cụng việc a. Thường thấy ở thành phố. b. Thường thấy ở nụng thụn. (Tiếng Việt 3, tập một, tr.135) 10. Hóy tỡm những từ ngữ thớch hợp để núi về đặc điểm của nhõn vật trong cỏc bài tập đọc mới học.

a. Chỳ bộ Mến trong truyện đụi bạn. b. Anh Đom Đúm trong bài thơ cựng tờn.

c. Anh Mồ Cụi (hoặc người chủ quỏn) trong truyện Mồ Cụi xử kiện).

(Tiếng Việt 3, tập một, tr.145) 11. Dựa vào những bài tập đọc và chớnh tả đó học ở tuần 21, 22 em hóy tỡm cỏc từ ngữ.

(Tiếng Việt 3, tập hai, tr.35) 12. Em hóy tỡm và ghi vào vở những từ ngữ:

a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật. b. Chỉ cỏc hoạt động nghệ thuật.

c. Chỉ cỏc mụn nghệ thuật.

(Tiếng Việt 3, tập hai, tr.53)

13. Tỡm và ghi vào vở:

a. Tờn một số lễ hội. b. Tờn một số hội.

c. Tờn một số hoạt động của lễ hội và hội.

(Tiếng Việt 3, tập hai, tr.70) 14. Giải ụ chữ:

a. Cú thể điền những từ ngữ nào vào cỏc ụ trống ở từng dũng dưới đõy:

Dũng 1: Cựng nhau ăn cỏc thức ăn bày sẵn trong đờm hội Trung thu. Dũng 2: Người chuyờn sỏng tỏc õm nhạc.

Dũng 3: Phỏo khi bắn lờn nổ trờn khụng trung tạo thành những chựm tia sỏng màu sắc rực rỡ, thường cú trong đờm hội.

Dũng 4: Thiờn thể được gọi là chị Hằng trong đờm Trung thu.

Dũng 5: Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tớch lịch sử, ... (cú 8 chữ cỏi, bắt đầu bằng chữ T).

Dũng 6: Cựng nghĩa với đỏnh đàn (cú 7 chữ cỏi bằng đầu bằng chữ C). Dũng 7: Từ tiếp theo của cõu sau: Nhờ thụng minh chăm chỉ Trần Quốc Khỏi đỗ ....

Dũng 8: Hai chữ cuối cựng của dũng thơ: Cỏc anh về xụn xao làng ...

15. Hóy kể tờn những mụn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau:

a. Búng M: búng đỏ

b. Chạy M: chạy vượt rào

c. Đua M: đua xe đạp

d. Nhảy M: nhảy cao

(Tiếng Việt 3, tập hai, tr.93) 16. Trong truyện vui sau cú một số từ ngữ núi về kết quả thi đấu thể thao. Em hóy ghi lại những từ ngữ đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Tiếng Việt 3, tập hai, tr.93) 17. Kể tờn một vài nước mà em biết. Hóy chỉ vị trớ cỏc nước ấy trờn bản đồ (hoặc quả địa cầu).

(Tiếng Việt 3, tập hai, tr.110) 18. Theo em thiờn nhiờn đó đem lại cho con người những gỡ?

a. Trờn mặt đất. b. Trong lũng đất.

(Tiếng Việt 3, tập hai, tr.135)

Như vậy, hệ thống bài tập mở rộng vốn từ trong sỏch giỏo khoa cũn ớt và đơn giản, chưa phong phỳ về cỏc kiểu loại. Do đú, chưa đỏp ứng được hết nhu cầu rốn luyện của giỏo viờn và học sinh.

Tiểu kết chương 1

Để hệ thống bài tập cú tớnh thuyết phục và khả thi, khúa luận đó dựa vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nhất định.

Cơ sở lý luận là tri thức về khỏi niệm năng lực từ ngữ, về từ Tiếng Việt, chương trỡnh phõn mụn Luyện từ và cõu trong Tiếng Việt 3 và cỏc loại bài tập mở rộng vốn từ.

Cơ sở thực tiễn là thực trạng dạy và học phõn mụn Luyện từ và cõu hiện nay, thực trạng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ. Đú đều là căn cứ vào

kết quả điều tra bước đầu của khúa luận và cú kế thừa kết quả điều tra của một số nhà nghiờn cứu đi trước.

Chương 2

Xây dựng Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 (Trang 33)