sinh thái đất ngập nƣớc
Trƣớc tiên, phải tổ chức các lớp tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho bộ máy quản lý RNM ở địa phƣơng bao gồm chính quyền và cán bộ VQG. Trong đó nhấn mạnh nội dung và khái niệm sử dụng khôn khéo, và cách thức sử dụng khôn khéo để không làm thay đổi đặc tính tự nhiên của ĐNN.
Tổ chức những lớp tập huấn nâng cao nhận thức của ngƣời dân về sử dụng khôn khéo tài nguyên thiên nhiên, những ảnh hƣởng tiêu cực về môi trƣờng, kinh tế, xã hội, văn hóa, trang bị cho họ kiến thức về ao tôm sinh thái và phục hồi rừng theo mô hình lâm – ngƣ kết hợp, nâng cao nhận thức về BĐKH và những ảnh hƣởng của BĐKH đến sinh kế.
78 Để giúp ngƣời NTTS ở các xã vùng đệm có thêm nhận thức về vai trò tích cực của cây ngập mặn, VQG nên tổ chức tập huấn về gieo ƣơm cây ngập mặn cho các hộ dân. Sau tập huấn, tiến hành cho các hộ dân thực hành và xây dựng đƣợc một vƣờn ƣơm cho các loài nhƣ Sú, Vẹt, Trang với số lƣợng ban đầu khoảng 5000 câỵ Đây là thử nghiệm bƣớc đầu và chuẩn bị cây giống cho mùa trồng RNM vào năm saụ Tổ chức tập huấn về kỹ thuật nuôi, giả định những tình huống có thể xảy ra trong điều kiện khí hậu thay đổi để diễn tập, tránh thiệt hại nặng nề cho ngƣời dân.
Đào tạo cán bộ truyền thông về bảo tồn ĐDSH và BĐKH, đào tạo cán bộ về chƣơng trình quản lý, bảo vệ và phục hồi rừng trƣớc ảnh hƣởng của BĐKH. Họ sẽ là nguồn lực chính chịu trách nhiệm nâng cao nhận thức về ĐDSH cấp địa phƣơng. Nâng cao trình độ của các nhân viên và mở rộng việc đào tạo chuyên sâu đối với tất cả các cán bộ nhân viên.
Xây dựng chƣơng trình truyền thông về ĐNN và BĐKH sâu rộng trong công đồng, đƣa nội dung bảo vệ và phát triển RNM vào chƣơng trình đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học và các chƣơng trình ngoại khóa nhấn mạnh tầm quan trọng của RNM và BĐKH trong chƣơng trình học trong tƣơng lai, thực hiện tốt công tác truyền thông trên phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Tổ chức các cuộc thi cho sinh viên, du khách và cộng đồng về giải pháp và trao bằng sáng kiến cho những nghiên cứu bảo vệ RNM trƣớc ảnh hƣởng của BĐKH, duy trì hoạt động hàng năm.
3.6.5 Phát triển các sinh kế mới bền vững, xây dựng những sinh kế cũ theo hƣớng bền vững
Bảo vệ RNM và phục hồi chức năng đƣợc tạo ra lợi ích đáng kể cho cộng đồng địa phƣơng, thông qua việc tham gia vào sản xuất cây giống RNM cũng nhƣ bán lâm sản ngoài gỗ, mật ong từ nghề nuôi ong và các sản phẩm RNM khác. Do đó, cần nghiên cứu sâu hơn về công dụng các loài cây ngập mặn, sử dụng chúng để chế biến dƣợc phẩm, hƣơng liệu, làm cảnh ...
Nghiên cứu vị trí phù hợp cho việc NTTS, quy hoạch lại toàn bộ hệ thống ao nuôi thích hợp cho việc thay nƣớc thƣờng xuyên, càng nhiều càng tốt để tránh tích
79 lũy độc tố, phát thải các loại khí gây hiệu ứng nhà kính và nguồn gây bệnh trong ao nuôi để tạo ra năng suất cao hơn.
Tính toán hợp lý diện tích nuôi tôm trong vùng RNM với tỷ lệ 1/5 (Lê Diên Dực, 2012). Khu vực nuôi tôm không có hiệu quả thu hồi lại đất để tái sinh, phục hồi cây RNM, tạo nơi cƣ trú cho các loài thủy hải sản, cấm hoàn toàn biện pháp nuôi thâm canh gây ô nhiễm môi trƣờng.
Xây dựng và hƣớng dẫn mô hình kinh tế sinh thái cho cộng đồng nhằm giảm thiểu áp lực lên ĐNN. Phát triển mô hình ao tôm sinh thái, đa dạng hóa vật nuôi nhƣ hầu, vẹm, rong câu, cua, cá.... Hỗ trợ về mặt kỹ thuật và vốn với mục tiêu xây dựng các mô hình ao nuôi sinh thái (nuôi thủy sản kết hợp trồng cây ngập mặn), xây dựng một số mô hình điểm v ề các ao nuôi sinh thái trong bối cảnh BĐKH và ta ̣o điều kiê ̣n nhân rô ̣ng cho đi ̣a phƣơng và các vùng lân câ ̣n liên quan .
Tìm kiếm, giới thiệu và đƣa vào thử nghiệm những loài thủy sản có khả năng thích nghi với môi trƣờng thay đổi nhƣ mặn hóa, ngọt hóa, thời tiết thay đổị
Quy hoạch những vùng đất nhiễm mặn để chuyển đổi mục đích sử dụng, nghiên cứu những cây trồng, vật nuôi có khả năng thích ứng với BĐKH.
Đối với hoạt động du lịch sinh thái, việc chuẩn bị cho khách phải hết sức chu đáo, phải nắm chắc lịch con nƣớc và tình hình thời tiết, đồng thời tìm hiểu kỹ các luồng lạch để hƣớng dẫn khách đi thăm an toàn và đạt đƣợc hiệu quả.
Ngoài ra nên khuyến khích các sinh kế bổ trợ cho nghề khai thác thủy sản thủ công để ngƣời dân tham gia theo vào các hoạt động nhƣ: Làm thợ, nuôi thuỷ sản, đánh cá ngoài biển, chế biến thủy sản, làm đồ thủ công mỹ nghệ, NTTS nƣớc ngọt, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng sản xuất hàng công nghiệp và hàng xuất khẩu, xây dựng các mô hình trang trại sản xuất hàng hóa đa dạng nhƣ nuôi côn trùng, bò sát, lƣỡng cƣ, nuôi trồng tảo biển..