Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo tồn đa dạng sinh

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng đa dạng sinh học và giải pháp bảo tồn dựa trên tiếp cận sử dụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nước vườn quốc gia xuân thủy (Trang 85)

khéo đất ngập nƣớc

3.6.1 Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên, phát huy tối đa khả năng cung cấp các dịch vụ của đất ngập nƣớc năng cung cấp các dịch vụ của đất ngập nƣớc

Đối với vùng lõi, cấm hoàn toàn những hoạt động khai thác gỗ củi, tiến hành phục hồi theo xu hƣớng tự nhiên, không tiến hành tỉa thƣạ Các hoạt động NTTS đƣợc đƣa vào thí điểm theo hƣớng bền vững, nếu thực hiện không có khả thi phải hủy bỏ và di dời toàn bộ diện tích nuôi Ngao ra ngoài khu phục hồi sinh tháị

Ƣu tiên quan trọng nhất là bảo vệ RNM trong những quy hoạch sử dụng đất. Khôi phục những khu vực bị suy thoái đã thể hiện sức đề kháng và khả năng phục hồi trƣớc tác động của BĐKH. Hiểu và duy trì mối quan hệ giữa RNM và nguồn nƣớc ngọt và trầm tích, giữa RNM và những hệ sinh thái liên quan.

Không trồng Trang, Phi lao thuần loại trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của VQG. Những khu rừng Phi lao bị chết đứng hàng loạt cần đƣợc khoanh vùng theo dõi diễn biến; chỉ tiến hành phục hồi rừng khi điều kiện cho phép. Đối với hệ sinh thái RNM cần xúc tiến các loài cây có sinh khối lớn hơn (nhƣ Bần, Đâng, Mắm …) trên các khu vực thích hợp để tăng cƣờng khả năng phòng hộ của RNM và đảm bảo cân bằng sinh thái cho khu vực. Việc bảo vệ các loài động vật hoang dã cũng cần đƣợc quan tâm nhiều hơn, nghiên cứu hành vi, phản ứng của những loài quan trọng trƣớc BĐKH để tìm ra giải pháp an toàn cho những loài nàỵ Tầm quan trọng của việc bảo tồn các bãi bùn cần đƣợc công nhận trong những kế hoạch sử dụng đất. Vì đây là sinh cảnh quan trọng cho nhiều loài chim quan trọng.

Đối với diện tích RNM bị chết năm 2013, khoanh vùng nghiên cứu, làm rõ nguyên nhân, tìm kiếm khả năng phục hồi tự nhiên là tốt nhất, tránh việc can thiệp vào diễn thế tự nhiên nhƣ trồng mới trừ trƣờng hợp bất khả kháng.

Xem xét lại ranh giới của VQG để bảo đảm có đủ các sinh cảnh cần thiết.

3.6.2 Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học sinh học

Sự tham gia của các cộng đồng sống gần các lĩnh vực RNM thực sự là rất quan trọng đối với việc bảo vệ và giám sát RNM. Do đó:

76 - Cần có một cơ chế phù hợp để tham khảo ý kiến cộng đồng và để trao quyền cho cộng đồng để đƣa ra quyết định liên quan đến quản lý RNM;

- Các dự án thực hiện ở VQG cần coi yếu tố cộng đồng địa phƣơng là một nhân tố quan trọng nhất, đánh giá cao vai trò và thu hút sự tham gia và đƣợc hƣởng lợi của họ trong công tác bảo tồn nhƣ việc đƣợc đầu tƣ tài chính để phát triển sinh kế mới, đa dạng hóa sinh kế, đƣợc tập huấn kỹ thuật để triển khai có hiệu quả những sinh kế mới và điều quan trọng là bảo vệ RNM, đảm bảo cung cấp các giá trị kinh tế và tinh thần cho hiện tại và cả thế hệ tƣơng lai;

- Ban quản lý VQG cần có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, đoàn thể để thảo luận, trao đổi ý kiến về các phƣơng án bảo tồn hợp lý;

- Tăng cƣờng năng lực thể chế và kỹ thuật cho quản lý môi trƣờng đƣợc cải thiện ở tất cả các cấp chính quyền và cộng đồng;

- Hỗ trợ các thôn xây dựng các hƣơng ƣớc gắn với bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, thỏa thuận về bảo vệ ĐDSH.

Một phần của tài liệu luận văn thực trạng đa dạng sinh học và giải pháp bảo tồn dựa trên tiếp cận sử dụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nước vườn quốc gia xuân thủy (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)