n v tíh: giĐơị ườ
2.3- NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU
+ Công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kỳ phát triển, còn nhiều khó khăn, nhưng đồng thời phải chịu ảnh hường tác động của những biến động về thiên tai, khủng hoảng tài chính, chiến tranh vùng Vịnh,... làm cho nền kinh tế vốn đã chậm lại càng khó khăn hơn, vì thế chính sách về việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động cũng bị hạn chế, khó khăn.
+ Sù chênh lệch khá lớn giưó cỏc vựng, đô thị, nụgn thụn, làm cho các dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị kiếm sống ngày mọt cao, gây ra tình trạng bức xúc về việc làm không đồng đều giữa cỏc vựng, nhất là thành phố và nông thôn. Do đó chính sách về việc làm chưa phát huy hết tác dụng.
+ Là một nước đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp với dân số nông thôn đến nay còn 76% và do vậy lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, nhưng không tương xứng với hiệu quả kinh tế làm ra từ nông nghiệp. Nông nghiệp chưa được đầu tư một cách mạnh mẽ nh mét ngành mòi nhọn, không có điều kiện để phát triển sản xuất, tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.
+ Qui mô đầu tư vào các hình thức tạo việc làm chưa đủ mạnh và phương thức đầu tư chưa phù hợp để có thể tạo ra những động lực mạnh, khuyến khích phát triển theo hướng vừa phát huy việc làm tại chỗ, đồng thời khai thác các nguồn tạo việc làm ở nước ngoài.
+ Chương trình quốc gia về việc làm còn hạn chế cả về nguồn vốn đầu tư , đối tượng được hưởng và mức được vay, chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giải quyết việc làm theo cơ chế thị trường.
+ Thiếu sự đồng bộ của việc đổi mới các chính sách vĩ mô có liên quan đến tạo việc làm cho người lao động, còn chồng chéo hoặc hạn chế hiệu quả của nhau, chưa tạo ra sự thông thoáng về cơ chế, chính sách, gây khó khăn cho địa phương và cơ sở trong quá trình triển khai thực hiện chính sách về việc làm. Mặt khác nhiều chính sách không ổn định, luôn thay đổi, làm cho những người đững ra tổ chức sản xuất kinh doanh không yên tâm hoặc mạnh dạn đầu tư vào phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động.
CHƯƠNG III