Mặt chủ quan của tội phạm

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 30 - 31)

Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm lỗi, mục đớch, động cơ, trong đú lỗi là dấu hiệu được phản ỏnh trong tất cả cỏc CTTP.

"Lỗi là thỏi độ tõm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh và đối với hậu quả do hành vi đú gõy ra được biểu hiện dưới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý" [35].

Đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm, người thực hiện hành vi với lỗi cố ý trực tiếp, tức là người đú nhận thức rừ hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm của mỡnh thực hiện là nguy hiểm cho xó hội, trỏi phỏp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi nhưng mong muốn thực hiện hành vi đú.

Ngoài yếu tố lỗi, trong mặt chủ quan của tội phạm cũn cú yếu tố khỏc như động cơ, mục đớch phạm tội. Đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm thỡ động cơ phạm tội cũng khụng phải là dấu hiệu bắt buộc khi định tội hoặc quyết định hỡnh phạt. Tuy nhiờn, việc làm rừ động cơ phạm tội sẽ giỳp Nhà nước đưa ra cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm và xõy dựng cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội phự hợp. "Động cơ phạm tội là động lực bờn trong thỳc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý" [35]. Thực tế động cơ phạm tội này chủ yếu vỡ tư lợi, vỡ lợi nhuận, thu nhập cao, thu lợi bất chớnh từ cỏc hoạt động sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm.

Người phạm tội nào khi thực hiện hành vi phạm tội cũng đều hướng đến một mục đớch nhất định. Đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm mục đớch phạm tội cú ý nghĩa trong việc quyết định hỡnh phạt. Người thực hiện hành vi phạm tội thường nhằm vào mục đớch lợi nhuận. Vỡ mục đớch lợi nhuận, họ cú nhiều thủ đoạn khỏc nhau để thực hiện hành vi phạm tội, từ đơn giản đến tinh vi, xảo quyệt.

Mặt chủ quan của tội phạm buụn lậu thể hiện rừ ở lỗi của người phạm

tội buụn lậu là lỗi cố ý trực tiếp, tức là người thực hiện hành vi buụn lậu nhận thức được tớnh nguy hiểm của hành vi, nhận thức rừ sự phản ứng mang tớnh tiờu cực của Nhà nước đối với người thực hiện hành vi này nhưng họ vẫn mong muốn thực hiện hành vi của mỡnh đến cựng. Mục đớch của người phạm tội buụn lậu là lợi nhuận thu được từ hành vi buụn bỏn trỏi phộp qua biờn giới mà họ thực hiện.

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 30 - 31)