Chủ thể của tội phạm

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 31 - 34)

Theo Luật hỡnh sự Việt Nam thỡ chủ thể của tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm là con người cụ thể cú năng lực TNHS; cú hành vi nguy hiểm cho xó hội; bị luật hỡnh sự cấm; cú lỗi và phải đạt độ tuổi chịu TNHS do luật định.

Về độ tuổi chịu TNHS, BLHS tại Điều 12 quy định:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [40].

Theo quy định tại Điều 155 BLHS độ tuổi phải chịu TNHS về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm là từ đủ 16 tuổi trở lờn và từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu TNHS khi cú hành vi phạm tội nghiờm trọng về hành vi sản xuất, tàng trữ vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm quy định tại khoản 3 của điều luật này.

Chủ thể của tội buụn lậu là bất cứ ai (người Việt Nam hay người nước

ngoài, kể cả người khụng quốc tịch) cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định, đó thực hiện hành vi buụn bỏn trỏi phộp hàng húa qua biờn giới Việt Nam nhằm mục đớch kiếm lời.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó quy định cụ thể, rừ ràng cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm và tội buụn lậu từ đú sẽ tạo điều kiện dễ dàng trong việc ỏp dụng phỏp luật, trỏnh việc định sai tội danh và ỏp dụng hỡnh phạt khụng thỏa đỏng đồng thời khụng bỏ lọt tội phạm hay làm oan người vụ tội.

Từ những điểm phõn tớch trờn cho thấy tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm và tội buụn lậu mặc dự cú sự giống nhau về khỏch thể loại là trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, nhưng khỏch thể trực tiếp của hai tội này hoàn toàn khỏc nhau. Tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm xõm hại đến chế độ quản lý một số loại hàng húa đặc biệt theo danh mục của Nhà nước; tội buụn lậu lại xõm hại đến chế độ quản lý ngoại thương của Nhà nước. Đối tượng tỏc động của tội phạm buụn lậu rộng hơn đối tượng tỏc động của tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,

buụn bỏn hàng cấm. Bởi vỡ, ngoài những đối tượng là hàng húa mà Nhà nước cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn (trừ vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự, chất ma tỳy....) tội phạm buụn lậu cũn cú đối tượng khỏc là: Hàng húa, tiền tệ Việt Nam, Ngoại tệ, kim khớ quý, đỏ quý. Về mặt khỏch quan của tội phạm: Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cú 4 loại hành vi: Hành vi sản xuất, hành vi tàng trữ, hành vi vận chuyển, hành vi buụn bỏn hàng cấm. Nếu so sỏnh, hành vi buụn bỏn hàng cấm và hành vi buụn lậu những mặt hàng là hàng cấm cho thấy hành vi buụn bỏn hàng cấm là hành vi mua đi bỏn lại hàng cấm dưới bất kỳ hỡnh thức nào, được thực hiện ngay trong phạm vi lónh thổ nước ta mà khụng nhằm mục đớch đưa hàng cấm qua biờn giới để thu lợi bất chớnh. Trong khi đú, hành vi buụn lậu hàng húa là hàng cấm cũng là hành vi mua bỏn, trao đổi nhằm mục đớch kiếm lời, nhưng sự trao đổi, mua bỏn ở đõy phải cú yếu tố qua biờn giới quốc gia, nghĩa là người cú hành vi đú mua hàng cấm từ bờn ngoài đưa vào nước ta hay bỏn hàng cấm ra nước ngoài. Ở đõy, yếu tố qua biờn giới là yếu tố quan trọng để phõn biệt tội phạm buụn lậu (hàng cấm) với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm. Tuy nhiờn, dấu hiệu để phõn định hành vi phạm tội và hành vi hành chớnh ở hai tội này cũng khỏc nhau. Đối với tội buụn lậu, khi hàng cấm thỏa món điều kiện cú số lượng lớn thỡ bị coi là tội phạm, hoặc nếu chưa bị coi là cú số lượng lớn thỡ phải tỏi phạm hành chớnh hay tỏi phạm hỡnh sự theo quy định của Điều 153 BLHS. Nhưng đối với tội buụn bỏn hàng cấm thỡ hành vi buụn bỏn hàng cấm chỉ bị coi là tội phạm khi hàng cấm cú số lượng lớn, thu lợi bất chớnh lớn. Nếu hành vi buụn bỏn hàng cấm chưa thỏa món điều kiện cú số lượng lớn và thu lợi bất chớnh lớn nhưng người thực hiện hành vi đó tỏi phạm hành chớnh, tỏi phạm hỡnh sự theo quy định tại Điều 155 BLHS thỡ sẽ bị coi là tội phạm. Về mặt chủ quan: cả hai tội này đều được thực hiện với lỗi cố ý. Cả hai tội phạm trờn đều giống nhau về chủ thể: Bất kỳ người nào cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. Hỡnh phạt: BLHS năm 1999

(sửa đổi bổ sung năm 2009) đó quy định cỏc khung, mức hỡnh phạt khỏc nhau cho hại tội này, theo đú tội buụn lậu cú 4 khung hỡnh phạt và mức hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn. Trong khi đú, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm chỉ cú 3 khung hỡnh phạt và mức cao nhất là 15 năm tự. Bờn cạnh đú hai điều 153, 155 BLHS đều cú quy định tỡnh tiết "nếu khụng thuộc trường hợp quy định tại cỏc điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này" là giới hạn để ỏp dụng Điều 153, 155. Là dấu hiệu để phõn biệt tội buụn lậu và tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm với một số tội khỏc trong BLHS mà đối tượng phạm tội cũng là cỏc loại hàng húa mà Nhà nước cấm xuất, cấm nhập, cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn. Trước đõy, hai loại hành vi phạm tội này được hiểu chung theo khỏi niệm "buụn lậu". Trong thực tế hiện nay cho thấy cũng cú lỳc cú sự nhầm lẫn trong định tội danh của hai tội phạm này.

Ta thấy rừ hành vi buụn lậu được phõn biệt rừ ràng với hành vi tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm phải cú yếu tố qua biờn giới. Nếu cú yếu tố qua biờn giới thỡ việc vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm đều bị xử lý về hành vi buụn lậu. Ngoài ra, tội phạm buụn lậu cũn quy định "hàng cấm cú số lượng lớn, đặc biệt lớn" là những tỡnh tiết định khung tăng nặng.

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)