ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA Lí DÂN CƢ, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CAO BẰNG Cể LIấN QUAN ĐẾN TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUễN

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 37 - 39)

BẰNG Cể LIấN QUAN ĐẾN TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUễN BÁN HÀNG CẤM

Cao Bằng là một tỉnh biờn giới thuộc vựng Đụng Bắc của Việt Nam. Hai mặt Đụng và Tõy giỏp với tỉnh Quảng Tõy (Trung Quốc), với đường biờn giới dài trờn 332km.

Diện tớch đất tự nhiờn trờn 6.700 km2, chia thành 13 đơn vị hành chớnh gồm thành phố Cao Bằng và 12 huyện. Hai mặt Bắc và Đụng Bắc giỏp với tỉnh Quảng Tõy (Trung Quốc), phớa Tõy giỏp tỉnh Hà Giang, phớa Nam giỏp tỉnh Bắc Kạn, Tuyờn Quang, phớa Đụng Nam giỏp tỉnh Lạng Sơn. Nhỡn chung điều kiện địa hỡnh Cao Bằng chia cắt hiểm trở, hầu hết diện tớch tự nhiờn của 12 huyện là nỳi dốc, địa hỡnh hẹp, chia cắt phức tạp, gõy nhiều khú khăn, trở ngại cho phỏt triển sản xuất và giao lưu trao đổi kinh tế - văn húa xó hội trong và ngoài tỉnh. Cũng chớnh địa hỡnh này đó tạo điều kiện cho cỏc đối tượng phạm tội dễ dàng thực hiện hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trờn địa bàn tỉnh trút lọt.

Với dõn số trờn 500 nghỡn người thuộc 26 dõn tộc anh em, trong đú cú 8 dõn tộc chớnh đú là: Dõn tộc Tày chiếm 42,42%, Nựng 36,65%, Dao 8%. H'Mụng 10%, Kinh 4,48 %. Cỏc dõn tộc khỏc như: Sỏn chỉ, Lụ Lụ, Hoa, Mường, Thỏi chiếm 1,79%. Mỗi dõn tộc cú nột văn húa và tập quỏn sinh hoạt riờng. Cỏc dõn tộc Tày, Nựng cú tập quỏn canh tỏc lỳa nước đó từ lõu đời nờn cuộc sống sớm ổn định, ngoài ra họ cũn biết dệt vải, đan lỏt và làm cỏc dịch vụ buụn bỏn nhỏ lỳc nụng nhàn. Cỏc dõn tộc Dao, H'Mụng, Sỏn Chỉ, Lụ Lụ

và một số dõn tộc ớt người khỏc thường sống trờn cỏc thụn bản nhỏ lẻ, tập quỏn canh tỏc chớnh là làm nương, rẫy vựng nỳi cao.

Về kinh tế, với đường biờn giới dài trờn 333 km với nhiều cửa khẩu trong đú cú cửa khẩu quốc tế Tà Lựng, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, buụn bỏn hàng húa với Trung quốc và hội nhập trờn tuyến hành lang thương mại quốc tế. Tuy nhiờn, đường biờn giới dài cỏc cơ quan chức năng khú kiểm soỏt cũng là điều kiện để cỏc đối tượng phạm tội lợi dụng để vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm qua biờn giới. Tài nguyờn khoỏng sản dồi dào, hệ thống sụng suối cú độ dốc lớn, diện tớch rừng lớn là những lợi thế để Cao Bằng phỏt triển mạnh cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản, thủy điện, thương mại, dịch vụ lõm nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp.

Cao Bằng cũng là nơi cú nhiều giỏ trị văn húa-lịch sử sõu sắc cựng với những tiềm năng phỏt triển to lớn với nhiều danh lam, thắng cảnh và di tớch lịch sử nổi tiếng như Thỏc Bản dốc, Động ngườm ngao, Hồ thang hen, khu di tớch lịch sử Pỏc Bú, Rừng Trần Hưng Đạo và những sinh hoạt văn húa đặc sắc của cỏc dõn tộc sinh sống trờn địa bàn, tạo ra những tiềm năng to lớn cho cỏc hoạt động du lịch văn húa, du lịch lịch sử.

Phỏt huy truyền thống anh hựng của quờ hương cỏch mạng, trong những năm qua Cao Bằng đó đạt được những thành tựu quan trọng trong phỏt triển kinh tế và chăm lo an sinh xó hội. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn luụn duy trỡ ở mức gần 11% năm trong những năm gần đõy, đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư phỏt triển cỏc khu kinh tế, cụm kinh tế đang được đẩy mạnh. Hoạt động quản lý Nhà nước từng bước được cải thiện, chất lượng dịch vụ cụng cung cấp cho người dõn và doanh nghiệp khụng ngừng được nõng cao.

Tuy nhiờn, một loạt cỏc yếu tố như: Điểm xuất phỏt về kinh tế thấp, dõn số ớt, trỡnh độ văn húa thấp, mật độ phõn bố thưa, nguồn nhõn lực thiếu và yếu, thị trường kộm phỏt triển, cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm đó tạo thành mụi trường đầu tư khụng thuận lợi, kộm hiệu quả cho hầu hết cỏc lĩnh vực mà đặc

biệt là đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, sản xuất cụng nghiệp dịch vụ, hạn chế đến sự phỏt triển kinh tế chung của tỉnh.

Là tỉnh miền nỳi vựng cao biờn giới, xa cỏc trung tõm kinh tế lớn của vựng đụng bắc và cả nước nhưng Cao Bằng lại cú nhiều cửa khẩu, trong đú cú cửa khẩu quốc tế Tà Lựng. Đõy là lợi thế quan trọng, tạo điều kiện cho tỉnh Cao Bằng giao lưu kinh tế với bờn ngoài, nhất là Trung Quốc. Cũng chớnh điều này đó dẫn đến tỡnh hỡnh tội phạm về buụn lậu và sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng ngày càng cú chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Dẫn đến việc ỏp dụng phỏp luật để điều tra, truy tố, xột xử tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cũng gặp nhiều khú khăn. Thực trạng đú được thể hiện qua kết quả hoạt động của cơ quan điều tra, hoạt động truy tố, hoạt động xột xử từ năm 2009 - 2013 trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng.

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)