Mặt khỏch quan của tội phạm

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 27 - 30)

Tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cú cỏc dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan như sau:

- Hành vi nguy hiểm cho xó hội của tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm thể hiện ở 4 loại hành vi sau:

Sản xuất hàng cấm: Là hành vi làm ra hàng cấm với nhiều hỡnh thức

khỏc nhau như: chế tạo, chế biến, nhõn giống, sao chộp, sỏng tỏc, dịch thuật… người phạm tội cú thể tham gia trong toàn bộ quỏ trỡnh làm ra hàng cấm hoặc chỉ một cụng đoạn nào đú của quỏ trỡnh đú.

Tàng trữ hàng cấm: Là hành vi cất giữ trỏi phộp hàng cấm trong

người, trong nhà hoặc ở một nơi nào đú khụng kể thời gian bao lõu, khụng vỡ mục đớch sản xuất hay buụn bỏn.

Vận chuyển hàng cấm: Là hành vi đưa hàng cấm từ địa điểm này đến

địa điểm khỏc bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau mà khụng cú giấy phộp hợp lệ nhưng khụng cú mục đớch buụn bỏn, tàng trữ. Hành vi vận chuyển hàng cấm cú thể được thực hiện bằng bất kỳ hỡnh thức nào như mang theo người, chuyển qua đường bưu điện...

Buụn bỏn hàng cấm: Là hành vi mua đi bỏn lại hàng cấm dưới bất kỳ

hỡnh thức nào nhằm thu lợi như buụn bỏn theo nghĩa thụng thường, dựng hàng cấm để trao đổi, thanh toỏn, dựng tài sản đem trao đổi, thanh toỏn… lấy hàng cấm để bỏn lại cho người khỏc.

Tựy theo trường hợp cụ thể, nếu người phạm tội thực hiện hành vi nào thỡ định tội theo hành vi đú. Nếu người phạm tội thực hiện hai hoặc ba hành vi thỡ định tội theo hai hoặc ba hành vi mà họ thực hiện. Hậu quả cỏc hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm gõy ra là những thiệt hại vật chất và phi vật chất. Hậu quả là những ảnh hưởng lớn tới hoạt động thương mại chung của địa phương và trong cả nước, ảnh hưởng tới sự phỏt triển kinh tế xó hội, hoạt động kinh doanh sản xuất của cỏc thành phần kinh tế.

Cỏc hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm chỉ coi là tội phạm khi hàng cấm cú số lượng lớn, thu lời bất chớnh lớn hoặc đó bị xử phạt hành chớnh hoặc đó bị kết ỏn và chưa được xúa ỏn tớch về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại cỏc Điều 153, 154, 156, 157, 158, 159, 161 BLHS.

- Định lượng và giỏ trị hàng cấm thỡ phải cú số lượng lớn, rất lớn, đặc biệt lớn và thu lợi bất chớnh lớn, rất lớn, đặc biệt lớn thỡ cỏc hành vi đú mới CTTP được quy định tại Điều 155 BLHS.

- Dấu hiệu "nhõn thõn xấu" cũng là yếu tố CTTP được quy định tại Điều 155 BLHS. Nhõn thõn là dấu hiệu liờn quan chặt chẽ đến yếu tố chủ thể

nhưng trong điều luật này, dấu hiệu nhõn thõn đúng vai trũ dấu hiệu định tội. Cụ thể, nếu người cú hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về cỏc hành vi trờn hoặc cỏc điều đó được liệt kờ trong CTTP hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội đú, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm thỡ sẽ CTTP hỡnh sự mà khụng cần xỏc định định lượng của hàng cấm. Việc quy định như vậy xuất phỏt từ bản chất, tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi nằm ở chớnh con người thực hiện hành vi. Họ thuộc đối tượng tỏi vi phạm hành chớnh hoặc tỏi phạm hỡnh sự, là những người cú tiền ỏn, tiền sự về cỏc hành vi này nờn thỏi độ của Nhà nước đối với họ thể hiện tớnh nghiờm khắc hơn.

- Cỏc dấu hiệu khỏc thuộc về mặt khỏch quan của CTTP khụng đúng vai trũ định tội mà chỉ đúng vai trũ là tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt hoặc đúng vai trũ là tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS. Về thủ đoạn phạm tội đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm: cỏc đối tượng phạm tội sử dụng nhiều thủ đoạn phạm tội khỏc nhau, từ đơn giản đến tinh vi, với cỏch thức quy mụ từ nhỏ lẻ, phõn tỏn đến sản xuất hàng loạt, cú tổ chức...

Mặt khỏch quan của tội buụn lậu được thể hiện ở cỏc loại hành vi:

a) Buụn bỏn trỏi phộp qua biờn giới hàng húa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khớ quý, đỏ quý (hành vi này bị coi là tội phạm khi hàng húa, tiền Việt nam, ngoại tệ, kim khớ quý, đỏ quý cú giỏ trị từ 100 triệu đồng trở lờn hoặc người cú hành vi đó bị xử phạt hành chớnh hoặc đó bị kết ỏn và chưa được xúa ỏn tớch về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc Điều 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161 BLHS);

b) Buụn bỏn trỏi phộp quy biờn giới vật phẩm thuộc di tớch lịch sử văn húa (hành vi này luụn bị coi là tội phạm, khụng phụ thuộc vào giỏ trị của vật

phẩm bị buụn bỏn qua biờn giới);

c) Buụn bỏn trỏi phộp qua biờn giới cỏc loại hàng cấm theo danh mục do Nhà nước ban hành (hành vi này bị coi là tội phạm khi hàng cấm được buụn

bỏn qua biờn giới cú số lượng hoặc người buụn bỏn đó bị xử phạt hành chớnh hoặc đó bị kết ỏn và chưa được xúa ỏn tớch về hành vi quy định tại Điều 153 hoặc một trong cỏc Điều 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161 BLHS).

Buụn bỏn trỏi phộp cỏc mặt hàng kể trờn là hành vi trao đổi cỏc mặt hàng này qua biờn giới quốc gia thụng qua cỏc tuyến đường bộ, đường biển, hàng khụng, đường sắt, đường bưu điện quốc tế...trỏi với cỏc quy định của Nhà nước về Hải quan, thương mại như: Khụng khai bỏo, khai bỏo gian dối, dựng giấy tờ giả mạo, giấu giếm hàng húa, khụng cú giấy tờ hợp lệ của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, trốn trỏnh sự kiểm soỏt của cơ quan hải quan, biờn phũng, thuế vụ. Tội phạm buụn lậu được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội thực hiện hành vi trao đổi hàng húa một cỏch trỏi phộp qua biờn giới Việt Nam. Địa điểm phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của CTTP buụn lậu. Việc xỏc định hành vi buụn bỏn trỏi phộp đó qua biờn giới hay chưa phải dựa vào hàng húa - đối tượng tỏc động của tội phạm buụn lậu đó thoỏt khỏi sự kiểm soỏt của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hay chưa.

Một phần của tài liệu Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Cao Bằng) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)