0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học môn hóa năm 2015 (Trang 116)

Cõu 2: Cho 0,015 mol Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khớ NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thỡ thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là

A. 1,92 . B. 3,20. C. 2,7 D. 3,84.

Cõu 3: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khớ NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X cú thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giỏ trị của m là

A. 1,92 . B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.

Cõu 4. Hũa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khớ X (đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giỏ trị của V là:

A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36

Cõu 5. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe cú tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng cũn lại 0,75m gam chất rắn và cú 0,25 mol khớ Y gồm NO và NO2. Giỏ trị của m là:

A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50

Cõu 6. Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol khớ NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng cỏc muối trong dd sau phản ứng là

TÀI LIỆU ễN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Cõu 7. Hũa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92g chất rắn khụng tan và khớ NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% khối lượng. Thể tớch dd HNO3 đó dựng là

A. 0,07 lit B. 0,08 lit C. 0,12 lit D. 0,16 lit

Cõu 8. Hũa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc núng. Sau phản ứng thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 5,6g B. 8,4g C. 18g D. 18,2g

2.Dạng hỗn hợp sắt và cỏc oxit phản ứng với chất oxi húa mạnh (Quy đổi nguyờn tử) Cú nhiều cỏch quy đổi Cú nhiều cỏch quy đổi

Cỏch 1: Fe + Fe3O4 Cỏch 2: Fe + Fe2O3 Cỏch 3: Fe + O

Cõu 1 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thỡ cần 0,05 mol H2. Mặt khỏc hũa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trờn bằng dung dịch H2SO4 đặc núng dư thỡ thu được V ml khớ SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giỏ trị của V là

A. 224. B. 448. C. 336. D. 112.

Cõu 2. Lấy 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đem hoà trong HNO3 loóng dư nhận được 1,344 lớt NO và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giỏ trị của m là:

A. 49,09 g B. 34,36 g C. 35,50 g D. 38,72 g

Cõu 3. Lấy m gam hỗn hợp (FeO, Fe2O3, Fe3O4) đem hoà vào HNO3 đậm đặc dư thỡ nhận được 4,48 lớt NO2 (đktc) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X được 145,2 gam muối khan. Vậy m cú giỏ trị là:

A. 77,7 g B. 35,7 g C. 46,4 g D.15,8 g

Cõu 4 Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 cú khối lượng 4,04 gam phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được 336 ml khớ NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:

A. 0,06 (mol). B. 0,036 (mol). C. 0,125(mol). D. 0,18(mol).

Cõu 5. Trộn 0,5g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhụm trong điều kiện khụng cú khụng khớ một thời gian được hỗn hợp rắn X. Hũa tan X trong dd HNO3 đặc núng dư thỡ thể tớch khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đkc là

A. 0,672lit B. 0,896lit C. 1,12lit D. 1,344

Cõu 6: Hũa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, núng thu được dung dịch X và 3,248 lớt khớ SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giỏ trị của m là

A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.

3. Dạng đốt chỏy Sắt trong khụng khớ rồi cho sản phẩm phản ứng với chất oxi húa (Bảo toàn e) (Bảo toàn e)

Bảo toàn E + phương trỡnh ion thu gọn thỡ giải chớnh xỏc hơn

Cõu 1(ĐHA -10): Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm cỏc kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hũa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đó phản ứng là

A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.

Cõu 2. Lấy m gam sắt đem đốt trong oxi khụng khớ ta được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) cõn nặng 12 gam, hỗn hợp rắn X đem hoà trong HNO3 dư nhận được 2,24 lớt khớ NO (đktc). Vậy m cú giỏ trị là:

TÀI LIỆU ễN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

A. 8,96 g B. 9,82 g C. 10,08 g D. 11,20 g

Cõu 3. Lấy p gam Fe đem đốt trong oxi ta được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit. Hỗn hợp X đem hoà tan trong H2SO4 đặm đặc dư được 0,672 lớt SO2 (đktc). Vậy p cú giỏ trị là:

A. 4,8 g B. 5,6 g C. 7,2 g D. 8,6 g

Cõu 4. Để m gam phoi Fe ngoài khụng khớ sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hũa tan hết X trong dd H2SO4 đặc núng thu được 2,24 lit khớ SO2 (đkc). Giỏ trị của m là

A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72

Cõu 5. Cho 11,2g Fe tỏc dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm cỏc oxit. Hũa tan hết X vào dd HNO3 dư thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giỏ trị của m là

A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84

Cõu 6. Để m gam bột Fe ngoài khụng khớ một thời gian thu được 11,8g hỗn hợp gồm Fe và cỏc oxit sắt. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp đú bằng dd HNO3 loóng thu được 2,24 lit khớ NO duy nhất (đktc). Giỏ trị của m là

A. 9,94 B. 10,04 C. 15,12 D. 20,16

4. Dạng khử khụng hoàn toàn Fe2O3 sau cho sản phẩm phản ứng với chất oxi húa mạnh là HNO3 hoặc H2SO4 đặc núng (Bảo toàn e) mạnh là HNO3 hoặc H2SO4 đặc núng (Bảo toàn e)

oxit KL O

mmm

56x + 16y = moxit 3x – 2y = e.nkhi

Đề ra: Cho một luồng khớ CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung núng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hũa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, núng thu được 4,368 lớt NO2(sản phẩm khử duy nhất ở đktc).Tớnh m ?

Cõu 1. Cho khớ CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt núng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lớt NO2 (đktc), Vậy m cú giỏ trị là

A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g

Cõu 2. Cho khớ CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt núng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit). Hỗn hợp X đem hoà trong HNO3 đặc núng dư nhận được 8,96 lớt NO2. Vậy m cú giỏ trị là:

A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g

Cõu 3. Cho khớ CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt núng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lớt khớ Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với H2 bằng 21,8. Vậy m gam oxit Fe2O3 là

A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g

Cõu 4. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt núng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X đem hoà vào H2SO4 đặc núng dư, nhận được 0,672 lớt SO2 (đktc). Vậy m gam X cú giỏ trị là:

A. 8,9 g B. 7,24 g C. 7,52 g D. 8,16 g

Cõu 5. Cho khớ CO đi qua Fe2O3 đốt núng, ta được m gam hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO3 đậm đặc núng dư, nhận được 2,912 lớt NO2 (đktc) và 24,2 gam Fe(NO3)3 khan. Vậy m cú giỏ trị là

A. 8,36 gam B. 5,68 gam C. 7,24 gam D. 6,96 gam

Cõu 6. Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit khớ NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cụ cạn dd X thu được số gam muối khan là

TÀI LIỆU ễN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Cõu 7. Cho 1 luồng khớ CO qua m gam bột Fe2O3 nung núng thu được 14g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 2,24 lit khớ NO (đktc). Giỏ trị của m là

A. 16,4 B. 14,6 C. 8,2 D. 20,5

Cõu 8. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. P1 tỏc dụng với dd HNO3 dư thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. P2 tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc núng thu được V lit khớ SO2 (đktc). Giỏ trị của V là

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72

5. Dạng hỗn hợp oxit sắt phản ứng với axit thường : H+ (HCl và H2SO4 loóng)

Đõy khụng phải là phản ứng oxi húa khử mà chỉ là phản ứng trao đổi. Trong phản ứng này ta coi đú là phản ứng của: 2

2

2HO  H O và tạo ra cỏc muối Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch. Như vậy nếu biết số mol H+ta cú thể biết được khối lượng của oxi trong hỗn hợp oxit và từ đú cú thể tớnh được tổng số mol sắt trong hỗn hợp ban đầu.

Vớ dụ : Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tỏc dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được đến khối lượng khụng đổi được m(g) chất rắn. Tớnh m

Nhận xột: Ngoài cỏch giải trờn ta cũng cú thể quy hỗn hợp về chỉ cũn FeO và Fe2O3 vỡ Fe3O4 coi như là hỗn hợp của FeO.Fe2O3 với số mol như nhau.

Cõu 1: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam màuối. Mặt khỏc, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khớ thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thỡ thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875

Cõu 2 : Đốt chỏy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong khụng khớ thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hũa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tớnh thể tớch dung dịch HCl cần dựng.

A. 0,5 lớt. B. 0,7 lớt. C. 0,12 lớt. D. 1 lớt.

6. Dạng sắt và hỗn hợp oxit sắt phản ứng với axit thường: H+ (HCl và H2SO4 loóng)

Dạng này cơ bản giống dạng thứ 4 tuy nhiờn sản phẩm phản ứng ngoài H2Ocũn cú H2 do Fe phản ứng. Như vậy liờn quan đến H+ sẽ cú những phản ứng sau:

Như vậy chỳng ta cú thể dựa vào tổng số mol H+ và số mol H2 để tỡm số mol của O2- từ đú tớnh được tổng số mol của Fe.

Cõu 1: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tỏc dụng vừa hết với 700 ml HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lớt khớ H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được đến khối lượng khụng đổi được m(g) chất rắn. Tớnh m

Cõu 2. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B cú húa trị khụng đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lớt H2 (đktc). Phần 2 nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là

A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam

7. Dạng chuyển đổi hỗn hợp tương đương:

22 2 2 2 2 2 H e H H O H O          

TÀI LIỆU ễN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Trong số oxit sắt thỡ ta coi Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 cú số mol bằng nhau. Như vậy cú thể cú hai dạng chuyển đổi. Khi đề ra cho số mol FeO và Fe2O3 cú số mol bằng nhau thỡ ta coi như trong hỗn hợp chỉ là Fe3O4. cũn nếu khụng cú dữ kiện đú thỡ ta coi hỗn hợp là FeO và Fe2O3. Như vậy hỗn hợp từ 3 chất ta cú thể chuyển thành hỗn hợp 2 chất hoặc 1 chất tương đương.

Cõu 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đú số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hũa tan 4,64 gam trong dung dịch H2SO4 loóng dư được 200 ml dung dịch X.Tớnh thể tớch dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?

Cõu 2: Cho m gam hỗn hợp oxit sắt gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu được 70,4 gam muối, mặt khỏc cho Clo dư đi qua X rồi cụ cạn thỡ thu được 77,5 gam muối.

Tớnh m?

8. Hợp chất của Fe tỏc dụng với cỏc chất Oxi húa

Cõu 1: Hũa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc núng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất)và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tỏc dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng khụng đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giỏ trị của m là

A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145

Cõu 2: .Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tỏc dụng với dung dịch HNO3 đặc núng dư thu được V lớt khớ NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tỏc dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Tớnh V?

9. Tỡm cụng thức oxit của sắt

Cõu 1: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lớt khớ CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc núng (dư), thu được 20,16 lớt khớ SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là

A. FeO. B. CrO. C. Fe3O4. D. Fe2O3.

Cõu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc núng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lớt khớ SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 26,23%. B. 13,11%. C. 39,34%. D. 65,57%.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học môn hóa năm 2015 (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)