chưa ý thức thật đầy đủ: “Trong óc Tràng
vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp
phới...”
=> Tập trung niềm khát khao về mái ấm gia đình của người nông dân. Bắt đầu có hướng nhìn về tương lai.
* Bà cụ Tứ:
- Một người mẹ nghèo khổ, rất mực thương con :
+ Bà lão hết sức ngạc nhiên khi thấy trong nhà có một người đàn bà lạ chào mình bằng u.
+ Khi hiểu ra, bà xót xa buồn tủi vì cảm thấy chưa làm tròn bổn phận với con.
16 câu tình tứ mà không nói nổi -> câu tình tứ mà không nói nổi ->
làm người chai sạn thô nhám cũng thành trẻ em : “ có mình tôi mấy u”, khoe chai dầu -> ăn nói có vẻ chững chạc, hơn ngoan ngoãn hơn ngày thường - > có cuộc sống mới: có bổn phận gđ, có mục đích chung người trong nhà -> hắn thấy hắn nên người
Nhóm 2: Phân tích diễn biến
tâm trạng của nhân vật bà cụ
Tứ
Nhóm cử đại diện trình bày.
GV yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét và chốt ý.
Rèn luyện kỹ năng làm văn:
phân tích nhân vật
Tình cảm của người mẹ
Nhìn cuộc hôn nhân đầy ấp nỗi lo của người từng trải (nghĩ đến ông lão, con gái út, cuộc đời mình) -> sợ hãi cho con (không biết có nuôi nhau qua cái đận này không)
Hp của con làm thay đổi mẹ : mặt nhẹ nhỏm hơn, rạng rỡ hơn. Nói chuyện mai sau, cũng muốn làm thay đổi cuộc sống của mình
Nhóm 2: Cảm nhận của anh
nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát
này không”
- Một người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung và giàu lòng vị tha :
+ Bà cảm thông, chấp nhận con dâu.
+ An ủi, động viên các con: “ai giàu ba họ, ai khó ba đời?”
- Một con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc.
+ Sáng hôm sau bà cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường.
+ Bà xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa. + Trong bữa cơm đón nàng dâu, bà “nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau
này”
=> Bà cụ Tứ là hiện thân cho nỗi khổ của con người trong xã hội cũ. Song sáng ngời lên ở nhân vật là tấm lòng của người mẹ rất mực yêu con, vun vén cho hạnh phúc của con, bao dung nhân hậu, đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào tương la.
* Vợ nhặt :
- Người phụ nữ không tên, không tuổi, không quê hương, không gia đình, được gọi là thị,
cô ả, người đàn bà là một trong những nạn nhân của nạn đói.
- Những xô đẩy dữ dội của hoàn cảnh đã khiến thị chao chát, thô tục và chấp nhận làm vợ nhặt:
+ Vì đói khát cùng đường mà thị trở nên liều lĩnh, trơ trẽn, không còn giữ được lòng tự trọng (cắm đầu ăn một chập bốn bát bánh đúc)
+ Theo Tràng về làm vợ không cần cưới hỏi. - Tuy nhiên trong sâu thẳm con người này vẫn khát khao một mái ấm. Thị là một con người hoàn toàn khác khi trở thành người vợ: + Trên đường về nhà Tràng, thị ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. + Gặp mẹ Tràng: khép nép, cúi mặt, tay vân vê tà áo,...
17
(chị) về nhân vật người “vợ
nhặt”? (trước và sau khi làm vợ?). Nhân vật này có ý nghĩa như thế nào trong truyện?
Nhóm cử đại diện trình bày. GV yêu cầu nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
GV nhận xét và chốt ý
Ban đầu Thị được tả : cong cớn, trơ trẽn, sẵn sàng theo người (qua câu mời lơi) để nương dựa -> theo Tràng : thẹn thùa, e dè ngượng ngập (càu nhàu khẻ trong miệng).
-> Về nhà khép nép lúng túng -> hiền hậu -> có được tình thương dù không tránh được cái nghèo : đảm đang, siêng năng, có bổn phận với người khác
- Suy nghĩ về đoạn kết tác
phẩm?
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu
chi tiết nghệ thuật.
- Đánh giá chung về cả ba nhân vật? Từ đó tìm hiểu tư tưởng của nhà văn.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Câu hỏi tích hợp giáo dục kĩ
năng sống :
Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của anh (chị) về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ? Câu chuyện cho em suy nghĩ gì về cách hành xử, thái đô sống của con người trong những tình huống khó
áo, quét sân, gánh nước, chuẩn bị bữa ăn, thị vun vén cho tổ ấm gia đình
-Đến với Tràng mong nơi nương tựa -> có thất vọng trước cảnh túng quẫn của Tràng
=>Ba nhân vật có niềm khát khao sống và hạnh phúc, niềm tin và hi vọng vào tương lai tươi sáng ở cả những thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Qua các nhân vật, nhà văn muốn thể hiện tư tưởng: “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng ở tương lai”.
6. Nghệ thuật: