Kẻ ngụ cư, nhà nghèo, làm nghề kéo xe – bị coi khinh, ruồng bỏ

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC NGỮ VĂN 12 QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ (Trang 38)

xe – bị coi khinh, ruồng bỏ

Chỗở sơ sài

Tả Tràng ntn? Các chi tiết?

Thân hình to lớn, vập vạp … vừa đi vừa nói lảm nhảm, ngữ mặt lên cười Tình thương người :

Gặp người phụ nữ đói -> mời ăn

Sẵn sàng đối đầu cái đói để sống bình thường

Thay đổi : lúng túng không biết nói gì, vai nay xoa vai kia. Nói câu tình tứ mà không nói nổi -> làm người chai sạn thô nhám cũng thành trẻ em : “ có mình tôi mấy u”, khoe chai dầu - > ăn nói có vẻ chững chạc, hơn ngoan ngoãn hơn ngày thường -> có cuộc sống mới: có bổn phận gđ, có mục đích chung người trong nhà -> hắn thấy hắn nên người

Nhóm 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ

Nhóm cử đại diện trình bày.

GV yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV nhận xét và chốt ý.

thảm. Qua đó nhà văn đã tố cáo sâu sắc tội ác của

bọn thực dân phát- xít.

b. Nội dung nhân đạo: trong cuộc sống mờ tối, lay

lắt người nông dân vẫn cưu mang đùm bọc nhau, khát khao được sống, được yêu thương, hi vọng

bùng cháy.

* Tràng: tập trung niềm khát khao về mái ấm gia đình của người nông dân.

- Hình ảnh nhân vật được khắc họa không gian chiều tàn -> cuộc sống không ra sống. Vẻ ngoài tạo hóa

- Hình ảnh nhân vật được khắc họa không gian chiều tàn -> cuộc sống không ra sống. Vẻ ngoài tạo hóa được vợ.

- Giàu lòng yêu thương, sẵn sàng cưu mang, chia sẻ người cùng cảnh ngộ( mời ăn, dẫn người phụ nữ về) người cùng cảnh ngộ( mời ăn, dẫn người phụ nữ về) - Tình yêu của Tràng xuất phát từ tình thương người. Tràng quyết định dẫn vợ về chính là sự khát khao mãnh liệt được sống, được yêu thương, hi vọng về mái ấm hạnh phúc:

+ Khi người đàn bà quyết định theo Tràng về: lúc đầu cũng “chợn” , “tặc lưỡi: Chậc, kệ!”-> Khát khao hạnh phúc, bất chấp sự đe doạ của cái đói, cái chết

+ Khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư: khát khao hạnh phúc

-> “mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường”, “tủm tỉm cười”, “hai mắt thì sáng lên lấp lánh”

-> Trước con mắt tò mò của người dân trong xóm, vẻ ngượng nghịu của người vợ, Tràng “thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc”

-> Tràng như “quên cả cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày”, trong lòng hắn “chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên

- Tình yêu, hạnh phúc đã làm Tràng thay đổi, thấy mình nên người. Buổi sáng đầu tiên khi có vợ Tràng mình nên người. Buổi sáng đầu tiên khi có vợ Tràng nhận ra “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới

mẻ, khác lạ”, Tràng cảm thấy yêu thương và gắn bó, thấy có trách nhiệm với gia đình, nhận ra bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.

- Anh cũng nghĩ tới sự đổi thay cho dù vẫn chưa ý thức thật đầy đủ: “Trong óc Tràng vẫn thấy đám thức thật đầy đủ: “Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới...”

=> Tập trung niềm khát khao về mái ấm gia đình của người nông dân. Bắt đầu có hướng nhìn về tương lai.

* Bà cụ Tứ:

- Một người mẹ nghèo khổ, rất mực thương con : + Bà lão hết sức ngạc nhiên khi thấy trong nhà có + Bà lão hết sức ngạc nhiên khi thấy trong nhà có một người đàn bà lạ chào mình bằng u.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC NGỮ VĂN 12 QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)