Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cho cây na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn (Trang 29)

2. Mục đích yêu cầu của đề tài

1.5.Đánh giá chung

Trên thế giới cũng như trong nước hiện nay cũng đã có nhiều nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật đối với cây na. Để tăng năng suất, chất lượng của na họ đã sử dụng các biện pháp kỹ thuật như: kỹ thuật nhân giống bằ

ật Top-Working để thay thế vườn kém hiệu quả bằng giống mớ ật cắt

tỉa, tạo hình, sử dụng phân bón qua lá, phân bón tổng hợp, chất điều hòa sinh trưởng

cũng như các biệ ật canh tác đất dốc và phòng chống sâu bệnh. Tuy

nhiên vẫn còn rất ít, tản mạn.

Các nghiên cứu về na nói chung và na ở Hữu Lũng nói riêng còn rất nhiều hạn chế . Các kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu thường không được người dân áp dụng vào sản xuất dẫn đến chất lượng và sản lượng na chưa cao. Do đó khả năng phát triển sản phẩm na Hữu Lũng trở thành sản phẩm thương hiệu của vùng còn gặp nhiều khó khăn. Nhận thấy sản phẩm na ở Hữu Lũng là một mặt hàng rất có giá trị và đem lại nguồn thu nhấp cao hơn rất nhiều so với trồng lúa, mặt khác còn có thể tận dụng được các khoảng đất trống trên núi đá ( không thích hợp cho việc trồng trọt).

Vậy, việc tiếp tục phát triển mở rộng diện tích trồng na ở Hữu Lũng là một vấn đề cần được quan tâm. Trong đó việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật như: cắt tỉa, bón phân, sử dụng chế phẩm sinh học (GA3), biện pháp bao quả để khuyến cáo người dân áp dụng, góp phần nâng cao năng suât, chất lượng na ở Hữu Lũng và cải thiện chất lượng vườn na ngày cang thoái hóa ở đây hiện nay

Do vậy yêu cầu nghiên cứu của đề tài về các biện pháp kỹ thuật, bón phân, cắt tỉa, sử dụng chế phẩm sinh học (GA3), bao quả là rất cần thiết. Đặc biệt đối với cây na tại Hữu Lũng- Lạng Sơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

Cây na 8 tuổi trồng tại xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Các kỹ thuật áp dụng vào sản xuất na tại Hữu Lũng - Lạng Sơn.

2.2. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 9 năm 2014

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân đến sinh trưởng, ra hoa, đậu quả, năng suất và chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng đậu quả, năng suất và chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến năng suất và chất lượng quả na ở Hữu Lũng, Lạng Sơn.

2.4. Vật liệu nghiên cứu

- Phân NPK Đầu trâu: 13-13-13+TE của Công ty Bình Điền; thành phần: N: 13%; P2O5: 13%; K2O: 13%; CaO: 1%; MgO: 0,6%; S: 6%; Fe: 90ppm; Zn: 15ppm; Cu: 10ppm; Bo: 90ppm.

- Phân NPK Lâm Thao: 5:10:3; thành phần: N: 5 ± 0,25%; P2O5: 10 ± 0,5%; K2O: 3 ± 0,15%; Dạng hạt 2 ÷ 6mm, màu xám; Độ ẩm < 12% H2O.

- GA3 (Gibberalin axit): là một loại hooc môn thực vật có tác dụng điều chế sự phát triển ở thực vật có ảnh hưởng tới một loạt các quá trình phát triển như: ra hoa, nảy mầm, kích thích enzyme cũng như tình trạng già yếu của lá cũng như của quả….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Túi bao quả: túi nilon trắng có đục các lỗ tròn đường kính 1cm, 3 cm 1 lỗ để thoát hơi nước trong túi bao quả.

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.5.1. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất, chất lượng na. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.1.1. Thí nghiệm bón phân

Thí nghiệm 1: n ảnh hưởng của lượng phân bón NPK đến sinh trưởng, ra hoa, đậu quả , năng suất và chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn

CT1: bón phân NPK tổng hợp 13-13-13 +TE 3kg/cây CT2: bón phân NPK tổng hợp 13-13-13 +TE 4kg/cây CT3: bón phân NPK tổng hợp 13-13-13 +TE 5kg/cây

CT4: (đối chứng theo tập quán của dân) phân NPK Lâm Thao với lượng 6kg/cây).

Thí nghiệm được bố trí trên vườn na 8 tuổi của nông dân theo phương pháp chọn cây đồng đều trên vườn trồng sẵn. Mỗi công thức 5 cây, 3 lần nhắc lại, tổng số cây trong thí nghiệm 60 cây; bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD), các kỹ thuật: cắt tỉa, phòng trừ sâu, bệnh … được tiến hành đồng đều ở các công thức.

Phân NPK được chia thành 4 lần bón với lượng bằng nhau: Lần 1 bón sau thu hoạch hết quả; Lần 2 bón vào cuối tháng 3 đầu tháng 4, khi cây ra lộc Xuân và nhú hoa; Lần 3 bón sau đậu quả 10 ngày; Lần 4 bón sau đậu quả 60 ngày (khi đường kính quả đạt 2 - 3cm)

2.5.1.2. Thí nghiệm cắt tỉa

Thí nghiệm 2: nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.

- Thí nghiệm gồm 3 công thức:

CT1: cắt tỉa để lại cành cấp 2 vào đầu tháng 1

CT2: cắt tỉa theo lối truyền thống (sau thu hoạch cắt tỉa những cành tăm, cành già cỗi, cành sâu bệnh và cành tược; cắt tỉa cành hè nếu quá dày)

CT3: không cắt tỉa, để tự nhiên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chọn cây đồng đều trên vườn trồng sẵn. Mỗi công thức 5 cây, 3 lần nhắc lại, tổng số cây trong thí nghiệm 45 cây; bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD). Các kỹ thuật: bón phân, phòng trừ sâu, bệnh … được tiến hành đồng đều ở các công thức.

2.5.1.3. Thí nghiệm sử dụng chế phẩm điều hòa sinh trưởng

Thí nghiệm 3: nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng đậu quả, năng suất và chất lượng na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn.

Thí nghiệm gồm 4 công thức: - CT1: Phun GA3nồng độ 40ppm. - CT2: Phun GA3nồng độ 50ppm. - CT3: Phun GA3nồng độ 60ppm. - CT4: Đối chứng (không phun)

Thời điểm phun GA3: lần 1: khi hoa nở rộ 50% ; lần 2: khi hoa nở 75%; lần 3: khi hoa kết thúc nở, hoa đã tàn; lần 4: khi quả đậu hoàn toàn, đường kính quả 1,5 - 2 cm

Thí nghiệm được bố trí trên vườn na 8 tuổi của nông dân theo phương pháp chọn cây đồng đều trên vườn trồng sẵn. Mỗi công thức 5 cây, 3 lần nhắc lại, tổng số cây trong thí nghiệm 60 cây; bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD). Các kỹ thuật: bón phân, cắt tỉa, phòng trừ sâu, bệnh … được tiến hành đồng đều ở các công thức.

2.5.1.4. Thí nghiệm bao quả

Thí nghiệm 4: nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến năng suất và chất lượng quả na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn

- CT1: bao quả sau đậu quả 20 ngày (khi quả có ĐK = 1,0cm) - CT2: bao quả sau đậu quả 40 ngày (khi quả có ĐK = 1,5 - 2,0cm) - CT3: bao quả sau đậu quả 60 ngày (khi quả có ĐK = 2,5 - 3,0cm) - CT4: không bao quả (để tự nhiên)

Bao quả bằng túi nilon trắng có đục các lỗ tròn đường kính 1cm, 3 cm 1 lỗ để thoát hơi nước trong túi bao quả.

Thí nghiệm được bố trí trên vườn na 8 tuổi của nông dân theo phương pháp chọn cây đồng đều trên vườn trồng sẵn. Mỗi công thức 5 cây, 3 lần nhắc lại, tổng số cây trong thí nghiệm 60 cây; bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD). Các kỹ thuật: bón

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phân, cắt tỉa, phòng trừ sâu, bệnh được tiến hành đồng đều ở các công thức.

2.5.1.5. Chỉ tiêu theo dõi

a. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển - Thời gian na ra lộc

- Thời gian ra nụ - Thời gian nở hoa - Thời gian đậu quả - Thời gian thu hoach quả

b. Số hoa nở: số quả hình thành; số quả thu hoạch; Số quả thu hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ đậu quả (%) = x 100 Số quả hình thành

c. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: - Số quả/cây: đếm số quả thực tế khi thu hoạch.

- Khối lượng quả: cân tổng số quả thu được trên cây / trung bình - Năng suất lý thuất (kg/cây) = số quả/ cây *khối lượng TB quả d. Tình hình phát sinh sâu, bệnh hại

+ Sâu hại:

Tổng số quả bị hại

Tỷ lệ bị hại (%) = x 100 Tổng số quả điều tra

ni x i

Chỉ số bị hại (%) = x 100 N x I

Trong đó: i là cấp bị hại, ni là số quả bị rệp hại ở cấp thứ i, N là tổng số quả điều tra, I là cấp quả bị hại cao nhất. Cấp bị hại được chia theo thang 5 cấp, do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Bệnh hại: Chỉ số bệnh được tính theo công thức: (a b)

CSB (%) = x 100 N T

Trong đó: a: số lá, quả, cành bị bệnh ở mỗi cấp b: trị số cấp bệnh tương ứng

N: tổng số lá, quả, cành điều tra T: trị số cấp bệnh cao nhất

- Thang phân cấp bệnh sử dụng theo thang 5 cấp, Đặng Vũ Thị Thanh 1998 [13] Cấp 0: không bị bệnh Cấp 1: 1 - 5% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 2: >5 - 10% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 3: >10 - 20% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 4: >20 - 35% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 5: >35 - 50% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 6: > 50% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh

e. Các chỉ tiêu về chất lượng quả (một số chỉ tiêu cơ giới và sinh hoá quả) - Tỷ lệ ăn được (%) = Khối lượng thịt quả/khối lượng hạt + Khối lượng vỏ quả x 100 - Số hạt trong quả

- Hình thái quả: méo, lép, tròn nây - Độ Brix (%): đo bằng brix kế g. Sơ bộ hạch toán thu, chi

Lãi thuần Tổng thu - Tổng chi (đ/ha)

2.5.2.6. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý trên máy vi tính bằng chương trình Excel và IRISTAT 5.0 Phạm Tiến Dũng 2009, [5]; Đỗ Ngọc Oanh & CS 2004, [9].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả điều tra đánh giá các biện pháp kỹ thuật sản xuất na ở Hữu Lũng - Lạng Sơn. - Lạng Sơn.

3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng đến sản xuất nông – lâm nghiệp ở Hữu Lũng, Lạng Sơn nghiệp ở Hữu Lũng, Lạng Sơn

Hữu Lũng là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lạng Sơn, có tọa độ địa lý từ 21 23’ đến 21 45’ vĩ độ Bắc, từ 106 10’ đến 106 32’ kinh độ Đông với diện tích tự nhiên là 80.674,64 ha.

Phía Bắc giáp huyện Văn Quan và huyện Bắc Sơn Phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên

Phía Tây Nam và Nam giáp tỉnh Bắc Giang

Phía Đông giáp huyện Chi Lăng và tỉnh Bắc Giang. - Khí hậu thuỷ văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hữu Lũng chịu sự ảnh hưởng của khí hậu vùng núi phía Bắc, khô lạnh và ít mưa về mùa Đông, nóng ẩm, mưa nhiều về mùa Hè. Nhiệt độ không khí trung bình hằng năm là 22,70 C và tháng 7 có nhiệt độ không khí trung bình cao nhất là 28,50 C. Tháng có nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất là 2,50 C.

Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.488,2mm với 135 ngày mưa trong năm và phân bố từ 13 – 17 ngày/tháng tăng dần từ tháng 5 đến tháng 8. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 và chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và chiếm trên 9% lượng mưa cả năm.

- Điều kiện địa hình, đất đai: Hữu Lũng là huyện thuộc vùng núi thấp của tỉnh Lạng Sơn, địa hình được phân chia rõ giữa vùng núi đá vôi ở phía Bắc và vùng núi đất ở phía Nam. Phần lớn diện tích ở vùng núi đá vôi có độ cao 450 – 500m và vùng núi đất có độ cao trên dưới 100m so với mặt nước biển. Nhìn chung địa hình phức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi đá vôi có độ dốc lớn ở phía Bắc cũng như bởi các dãy núi đất sắp xếp theo dạng bát úp ở phía Nam huyện. Địa hình núi đá chiếm trên 25% tổng diện tích tự nhiên. Xen kẽ giữa vùng núi đá là những thung lũng nhỏ địa hình tương đối bằng phẳng, là vùng đất sản xuất nông nghiệp của cư dân. Xen kẽ các vùng núi đất là các dải ruộng bậc thang phân bố theo các triền núi, triền sông. Khe suối trong vùng, cũng là vùng đất sản xuất nông nghiệp được tạo lập từ nhiều đời nay cung cấp lương thực cho cư dân sinh sống trong vùng này.

- Giao thông thuỷ lợi

+ Giao thông: mạng lưới giao thông của huyện đang được phát triển mở rộng, có đường quốc lộ 1A chạy qua rất thuận lợi cho quá trình giao lưu trao đổi hàng hóa với tam giác phát triển (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) và các tỉnh khác trong cả nước. Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng được chú trọng thực hiện trong đó ưu tiên hàng đầu là hệ thống đường giao thông. Trong những năm qua UBND huyện đã tập trung huy động, kết hợp nhiều nguồn vốn để đầu tư đường giao thông vì vậy đến nay đường giao thông đến các trung tâm các xã đều đảm bảo thông suốt 4 mùa, các tuyến đương lớn của huyện như 242, 243, 244 đều đã được đầu tư nâng cấp theo tiêu chuẩn đường cấp V miền núi. Chương trình làm đường bê tông nông thôn theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm được triển khai thực hiện tốt, hàng năm đều hoàn thành đạt và vượt chỉ tiêu. Tổng chiều dài đường bê tông nông thôn làm được từ năm 2008 đến nay là 26,4 km với 4.400 tấn xi măng đã được cấp, trị giá trên 8 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp trên 5 tỷ đồng. Ngoài ra, hàng năm UBND huyện đều tổ chức phát động rộng khắp phong trào ra quân đầu Xuân làm đường giao thông và đóng góp quỹ xây dựng công trình giao thông của huyện để tu sửa các tuyến đường liên thôn, liên xã.

+ Thủy lợi: trong những năm qua (2008 – 2010) tổng kinh phí cấp cho sự nghiệp thủy lợi là 59.275.505.000 đồng. Từ nguồn kinh phí trên huyện Hữu Lũng đã dùng để kiên cố được 115,3 km kênh mương, xây dựng mới 6 trạm bơm điện,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khắc phục, nâng cấp, sửa chữa được 19 đập, cống… Ngoài ra, hàng năm UBND huyện đều tổ chức phát động phong trào ra quân đầu Xuân làm thủy lợi và sử dụng xi măng của tỉnh cấp cho các xã để sửa chữa, kiên cố các công trình thủy lợii. Từ những kết quả nêu trên đã nâng diện tích gieo trồng được tưới chủ động lên 6.050 ha (năm 2010) đạt 35% diện tích gieo trồng góp phần thực hiện đạt các chỉ tiêu về phát triển nông nghiệp.

- Tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên đất: tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn huyện là 78.926 ha, chủ yếu là đồi núi thấp, trong đó: diện tích đồi núi đá có: 33.056 ha, chiếm 41,9% diên tích đất tự nhiên; diện tích đồi núi đất 45.223 ha, chiếm 57,3%. Đất trên địa bàn huyện có 4 loại đất chính: đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) 18.691 ha, đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) 9.021 ha, đất vàng đỏ trên đá mácm axit (Fa) 7.080 ha, đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv) 4.350 ha.

Theo số liệu năm 2000 tổng diện tích đất đang sử dụng của huyện là 43.760 ha, chiếm 55,4% diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất nông nghiệp 14.310 ha, chiếm 32,7% diện tích đất đang sử dụng, đất lâm nghiệp 25.940 ha, chiếm 59,3%, đất ở 700 ha. Diện tích đất chưa sử dụng là 35.166 ha, trong đó đất có khả năng sử dụng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp là 12.689 ha.

Tài nguyên nước: hệ thống sông, suối của huyện khá phong phú; trên địa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cho cây na tại Hữu Lũng, Lạng Sơn (Trang 29)