nào?
- Tiểu kết, ghi bảng.
- GV hỏi: xử lý nguốn nước có những phương pháp nào?
.- GIải thích ró từng phương pháp - GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Trong 3 phương pháp xử lí nguồn nước, nên chọn phương pháp nào? Vì sao?
- GV nhận xét
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin mục 2 SGK . hỏi:
+ Để giảm bớt độ độc cho thủy sinh vật và con người, ta sử dụng các biện pháp nào?
- GV nhận xét. Diễn giải.
- Hỏi: nguyên nhân nào ảnh hưởng đến môi trường thủy sản?
- Nhận xét. GDBVMT
+ Nước thải công, nông nghiệp gồm các chất rắn, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…gây hại cho sinh vật thuỷ sinh và con người.
à Hạn chế thấp nhất ảnh hưởng xấu của các chất độc hại đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản và sức khoẻ con người.
-Học sinh ghi bài.
- TL: Lắng, dùng hóa chất,….. - Lắng nghe.
- Hs thảo luận và trả lời:
à Sử dụng các biện php: + Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng
+ Quy định nồng độ tối đa của hoá chất, chất độc có trong môi trường nuôi thủy sản.
+ Sử dụng phân hữu cơ đã ủ hoặc phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí.
- TL: Hoạt động công nghiệp, nông nghiệp. hoạt động khai thác mang tính hủy diệt,mưa lũ hạn hán…….
II. Một số biện pháp bảo vệ môi trường: 1. Các phương pháp xử lí nguồn nước: Có các phương pháp: - Lắng (lọc) - Dùng hóa chất.
- Nếu khi đang nuôi tôm, cá mà môi trường bị ô nhiễm, có thể xử lí bằng nhiều cách 2. Quản lí:
Bao gồm các biện php: - Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng, nơi sinh sống của động vật đáy.
- Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản.
- Sử dụng phân hữu cơ đã ủ hoặc phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí.
Hoạt động 3: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.10’
- GV chia nhóm, thảo luận hòan thành bt.
_
- GV nhận xét, chỉnh chốt.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 SGK và cho biết:
+ Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến môi trường thủy sản?
- Học sinh thảo luạn. Đại diện nhóm trả lời (1): Nước ngọt (2): Tuyệt chủng (3) Khai thác (4): Giám sát (5): Số lượng (6): Kinh tế - Học sinh ghi bài.
à Do những nguyên nhân:
III. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản: sản:
1. Hiện trạng nguồn lợi thủy sản trong nước: (sgk)
2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản:
- Khai thác với cường độ cao, 113
- GV nhận xét, bổ sung.
+ Hỏi: Em cho biết tại sao khi khai thác nguồn lợi thủy sản không hợp lí đều ảnh hưởng đến môi trường sống thủy sản?
- Gio vin nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc mục 3 và trả lời các câu hỏi:
+ Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản ta cần những biện pháp gì?
- GV nhận xét, bổ sung. giải thích thêm về việc áp dụng mô hình VAC, RVAC trong nuơi thủy sản. + Làm thế nào để nâng cao năng suất chăn nuơi thủy sản?
+ Làm thế nào để duy trì nguồn lợi thủy sản luôn bền vững?
- Nhận xét. Tổng kết
+ Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
+ Phá hoại rừng đầu nguồn + Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
+ Ô nhiễm môi trường nước. à Nếu khai thc nguồn lợi thủy sản không hợp lí dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, các sinh vật thủy sản chết….
- Học sinh đọc và trả lời: à TL theo sgk
- Học sinh lắng nghe. :
à Giống tốt, nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, vệ sinh phịng bệnh tốt. à Bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản, đánh bắt đúng kĩ thuật, không đánh bắt hủy diệt với cường độ cao.
- Học sinh ghi bài.
mang tính hủy diệt.
- Phá hoại rừng đầu nguồn. - Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa.
- Ô nhiễm môi trường nước.
3. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí(sgk)
4.Củng cố (3p’)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Về học bài
-Trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị tiết sau ôn tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
====================================== Ngày soạn: 30/3/2010 Tuần : 35 Tiết: 50 Ngày dạy: / /2010 ÔN TẬP
Giáo án Công nghệ 7 Thạch Danh On
II. PHƯƠNG TIỆN
- GV: Chuẩn bị sơ đồ hóa kiến thức của chăn nuôi. . Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước bài khi đến lớp.
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
` 2. Kiểm tra 3’: Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường thủy sản. Trình bày một số biện pháp
bảo vệ môi trường thủy sản?
3.Bài mới:
GT 1’ : Để ôn tập lại kiến thức của phần thủy sản và chuẩn bị cho thi HK II, ta vào bài hôm nay.