Quan hệ về thức ăn:

Một phần của tài liệu D:GA.C. NGHE 7-3 COT.doc (Trang 104)

Giáo án Công nghệ 7 Thạch Danh On thực hành.

- tổ chức cho các nhóm thực hành. - Quan sát, uốn nắn.

- GV thu báo cáo thực hành.

- Thực hành theo sự điều khiển của GV. Kết quả ghi vào báo cáo. - Nộp báo cáo.

thủy sản

4.Củng cố (3p’)

- Nhận xét phần thực hành

- thức ăn tôm cá gồm những loại nào? Phân biệt thức ăn tự nhiêm và thức ăn nhân tạo ? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Về học bài

-Trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

===============================

Ngày soạn: 30/3/2010 KIỂM TRA 1 TIẾT

Tuần 33 Tiết:47 Ngày dạy: / /2010

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 7

NDKT CẤP NHẬN THỨC TỔNG

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

TN TL TN TL TN TL

- Chuồng nuôi và vệ sinh. - Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

- phòng trị bệnh thông thường - Vắc xin phòng bệnh

-Vai trò, nhiệm vụ nuôi thủy sản. - Môi trường nuôi thủy sản. - thức ăn vật nuôi thủy sản

1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(1,5đ) 1(1đ) 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(2đ) 1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(1đ) 1(0,5đ) 2(2,5đ) 3(2đ) 1(0,5đ) 2(3đ) 3(1,5đ) 1(0,5đ) TỔNG 4(2đ) 2(2,5đ) 2(1đ) 2(2,5đ) 2(1đ) 1(1đ) 13(10đ)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Đề 1)MÔN: CÔNG NGHỆ 7 MÔN: CÔNG NGHỆ 7

Họ và tên:………Lớp 7/………. Lời phê của giáo viên:……….

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Chọn câu trả lời đúng. ( 4 điểm)

1.Khi làm chuồng nuôi, nên làm chuồng theo hướng:

A. Đông bắc B. Đông nam C. Tây bắc D. Tây nam .2. Thức ăn nhân tạo gồm các loại thức ăn nào sau đây:

105 Điểm

A. Thực vật thủy sinh. B. Động vật phù du.

C.Thức ăn thô, thức ăn tinh,thức ăn hỗn hợp. D. Thức ăn thô, Thức ăn tinh. 3. Loại khí hòa tan trong nước nào sau đây ảnh hưởng đến tôm, cá: (1đ)

A. Ôxi, nitơ. B. Cacbônic, mê tan. C. ôxi, cacbônic. D. Mêtan, sunfuahiđrô. 4.Bệnh nào sau đây là bệnh không truyền nhiễm:

A. Bệnh gà trụi lông, bệnh sưng gan. B. Bệnh gà trụi lông, bệnh toi gà. C. Bệnh dịch tả lợn, gà thiếu sinh tố A. D. Bệnh toi gà, dịch tả lợn. 5. Sau khi tiêm văc xin cho vật nuôi khỏe, phải theo dõi liên tục vật nuôi trong mấy giờ:

A. Từ 2 đến 3 giờ B. Từ 4 đên 5 giờ C. Từ 6 đến 7 giờ D. Từ 8 đến 9 giờ.

6. Khi vật nuôi cái sinh sản mang thai, giai đoạn nào vật nuôi được ưu tiên chất dinh dưỡng nhiều nhất: A. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng B. Nuôi thai

C. Chuẩn bị tiết sữa sau đẻ. D. Nuôi cơ thể mẹ , tăng trưởng và chuẩn bị tiết sữa sau đẻ. 7.Một trong những đặc điểm của nước nuôi thủy sản là:

A. Cả thành phần ô xi và cacbônic thấp. B. Cả thành phần ô xi và cacbônic cao C. Thành phần khí ô xi cao và khí cac bô nic thấp D. Thành phần khí ô xi thấp và cacbonic cao. 8. Độ pH thích hợp cho nhiều loài tôm, cá :

A. từ 4 đến 6 B. từ 6 đến 9 C. từ 10 đến 12 D. từ 13 đến 15

B. PHẦN TỰ LUẬN

1. Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Hãy cho biết tầm quan trọng của nuôi thủy sản trong mô hình kinh tế Vườn ao chuồng? 3đ

2.Chăn nuôi vật nuôi non cần phải chú ý những vấn đề gì? 1,5đ 3.thế nào là vật nuôi bị bệnh? Cho ví dụ 1,5đ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Đề 2)MÔN: CÔNG NGHỆ 7 MÔN: CÔNG NGHỆ 7

Họ và tên:………Lớp 7/………. Lời phê của giáo viên:……….

E. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Chọn câu trả lời đúng. ( 4 điểm)

1. Loại khí hòa tan trong nước nào sau đây ảnh hưởng đến tôm, cá: (1đ)

A. ôxi, cacbônic B. Cacbônic, mê tan. C. Ôxi, nitơ. D. Mêtan, sunfuahiđrô. 2. Độ pH thích hợp cho nhiều loài tôm, cá :

A. từ 4 đến 6 B. từ 6 đến 9 C. từ 10 đến 12 D. từ 13 đến 15

3. Khi vật nuôi cái sinh sản mang thai, giai đoạn nào vật nuôi được ưu tiên chất dinh dưỡng nhiều nhất: A. Nuôi cơ thể mẹ , tăng trưởng và chuẩn bị tiết sữa sau đẻ. B. Nuôi thai

C. Chuẩn bị tiết sữa sau đẻ. D. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng 4.Bệnh nào sau đây là bệnh không truyền nhiễm:

A. Bệnh gà trụi lông, bệnh sưng gan. B. Bệnh dịch tả lợn, gà thiếu sinh tố A. C. Bệnh gà trụi lông, bệnh toi gà. D. Bệnh toi gà, dịch tả lợn.

5. Một trong những đặc điểm của nước nuôi thủy sản là:

A. Cả thành phần ô xi và cacbônic cao. B. Cả thành phần ô xi và cacbônic thấp C. Thành phần khí ô xi thấp và cacbonic cao D. Thành phần khí ô xi cao và khí cac bô nic thấp. 6. Khi làm chuồng nuôi, nên làm chuồng theo hướng:

A. Tây nam B. Tây bắc C. Đông bắc D. Đông nam 7. Sau khi tiêm văc xin cho vật nuôi khỏe, phải theo dõi liên tục vật nuôi trong mấy giờ:

Giáo án Công nghệ 7 Thạch Danh On

B. PHẦN TỰ LUẬN

1. Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Hãy cho biết tầm quan trọng của nuôi thủy sản trong mô hình kinh tế Vườn ao chuồng? 3đ

2.Chăn nuôi vật nuôi non cần phải chú ý những vấn đề gì? 1,5đ 3.Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Cho ví dụ 1,5đ

ĐÁP ÁNA. PHẦN TRẮC NGHIỆM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Đề 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C A A B D B Đề 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B A C D A A B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Vai trò của nuôi thủy sản:

- Cung cấp thực phẩm cho con người. 0,5đ

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. 0,5đ - Làm sạch môi trường nước. 0,5đ

- Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi . 0,5đ * Tác dụng của nuôi thủy sản trong mô hình VAC

- Sử dụng chất thải của chăn nuôi, sản phẩm phụ của trồng trọt. 0,5đ

- Cung cấp nguyên thức ăn cho chăn nuôi, nước tưới và bùn ao cho trồng trọt. 0,5đ Câu 2:. Chăm sóc vật nuôi non. ( mỗi ý đúng 0,25đ)

- Giữ ấm cho cơ thể

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa, - cho bú sữa đầu

- Tập cho vật nuôi ăn sớm

- Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh nắng. - Giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi.

Câu 3: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. 1đ

Ví dụ đúng : 0,5đ

==========================================

Ngày soạn: 30/3/2010 Tuần : 34 Tiết: 48 Ngày dạy: / /2010

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được kĩ năng chưm sóc tôm, cá và biết cách quản lý ao nuôi. Biết được phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm ,cá

2. Kĩ năng: Ứng dụng các biện pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá vào thực tiễn 3. Thái độ: Chú ý, tham thích học hỏi.

II. PHƯƠNG TIỆN

- GV: Bảng 9 . Phương pháp: vấn đáp.Thảo luận nhóm - HS: Đọc trước bài khi đến lớp.

III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp ` 2. Kiểm tra : ` 2. Kiểm tra :

3.Bài mới:

GT 1’ : Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm, cá là những biện pháp kĩ thuật quan trọng vì

nó quyết định đến năng suất, sản lượng của tôm, cá nuôi. Vậy chăm sóc, quản lí, phòng trị bệnh như thế nào để đạt năng suất và chất lượng tốt nhất. Đây là nội dung chúng ta cần tìm hiểu ở bài hôm nay.

Hoạt động 1: Chăm sóc tôm, cá.14’

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi HS đọc thông tin mục 1 SGK .hỏi:

+ Tại sao cho cá ăn vào lúc 7 – 8 giờ sáng là tốt nhất?

- GV nhận xét và giải thích cho học sinh rõ hơn.

+ Hỏi: Tại sao lại bón phân tập trung vào thng 8 – 11?

- Nhận xét, giảng thêm:

+ Tại sao chúng ta không bón phân vào mùa hạ?

- GV nhận xét,

- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và cho biết:

- Học sinh nghiên cứu và trả lời: à Vì lúc này trời mát, sau một đêm tôm, cá đói sẽ tích cực ăn, nhiệt độ 200C – 300C là thích hợp để lượng thức ăn phân hủy từ từ, . - Học sinh lắng nghe.

à Vì khoảng thời gian này trời mát, nhiệt độ thích hợp, thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường nước.

- Học sinh lắng nghe.

à Thức ăn phân hủy nhanh gây ô nhiễm nước, nhiệt độ nước trong ao tăng.

- Học sinh ghi bài. - Học sinh đọc và trả lời:

Một phần của tài liệu D:GA.C. NGHE 7-3 COT.doc (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w