0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

3.4.3Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường nước Các thông số khảo sát và phương pháp lấy mẫu

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH DỆT NHUỘM (Trang 42 -42 )

được khảo sát là: COD, BOD5, TSS, pH. Việc lấy mẫu được tiến hành như sau:

Bình lấy mẫu 500 ml được dùng để thu mẫu nước thải đầu vào, nước thải sau

quá trình xử lý sinh học, và nước thải sau quá trình xử lý hóa lý. Các mẫu được

lấy 2 mẫu/lần và được trữ trong tủ trữ mẫu trước khi được đưa đi phân tích bởi

Phòng thí nghiệm Công nghệ Môi trường – Viện Môi trường & Tài nguyên, Đại

học quốc gia TPHCM hoặc đơn vị khác có chức năng thực hiện .

3.5 Chi tiết quá trình loại bỏ độ màu trong nước thải

Quá trình mất màu của thuốc nhuộm xảy ra khi phá vỡ gốc mang màu (Chromophore). Do đó, quá trình khử COD và TOC có thể loại bỏ độ màu của nước thải không đáng kể.

Các quá trình khác nhau để loại bỏ độ màu đặc trưng bao gồm các phương pháp lý học, hoá học, điện hoá học và sinh học. Các quá trình này được liệt kê trong Bảng 3.1 và các phương pháp này đều được áp dụng vào XLNT công nghiệp. Chỉ có phương pháp điện hoá học và trao đổi ion là kỹ thuật tương đối mới được áp dụng vào XLNT dệt nhuộm còn các phương pháp khác đã được sử dụng để XLNT từ rất lâu. Mọi phương pháp xử lý đều có giá thành xử lý, tính khả thi, độ tin cậy, độ ổn định, khả năng tác đông đến môi trường, lượng bùn sinh ra, khó khăn trong vận hành, hiệu quả loại bỏ chất ô nhiễm và tiềm năng gây độc của các sản phẩm phụ sinh ra là khác nhau và có giới hạn.

Các quá trình như quá trình sinh học, hoá học hoặc quang hoá học khử các hợp chất thuốc nhuộm, kết quả của các quá trình này là thuốc nhuộm mất màu

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH DỆT NHUỘM (Trang 42 -42 )

×