Xây dựng văn hóa trường Đại học Sao Đỏ

Một phần của tài liệu Sự tác động của hoạt động đãi ngộ nhân sự đến động lực làm việc của cán bộ giảng viên Trường Đại học Sao Đỏ (Trang 96)

4.2.2.1. Cơ sở của giải pháp

Cơ sở lý luận: Muốn tạo động lực cần khơi dậy nhu cầu và đáp ứng nhu cầu chính đáng của mọi ngƣời. Theo thuyết nhu cầu của Maslow, khi nhu cầu vật chất thoả mãn một mức độ nào đó, ngƣời lao động nói chung sẵn sàng đánh đổi, chọn mức thu nhập thấp hơn để đƣợc làm việc ở một môi trƣờng hoà đồng, thân thiện,

86

thoải mái, đƣợc cống hiến, sáng tạo, đƣợc thừa nhận và tôn trọng. Đặc biệt là đối với trƣờng học việc xây dựng một đặc trƣng riêng, văn hóa riêng sẽ tạo ra động lực làm việc tốt hơn cho cán bộ công nhân viên làm việc tại đó.

Cơ sở thực tế: Kết quả phân tích dữ liệu và thực trạng công tác tạo động lực ở các chƣơng trƣớc cho thấy mối quan hệ của cán bộ giảng viên với lãnh đạo và đồng nghiệp là nhân tố cần đƣợc quan tâm đầu tiên (ảnh hƣởng gần 50%) nhằm thúc đẩy động lực của cán bộ giảng viên trƣờng Đại học Sao Đỏ. Để thay đổi, cải thiện đƣợc mối quan hệ trong tổ chức thì xây dựng văn hóa Nhà trƣờng là một công cụ hữu hiệu. Văn hoá nhà trƣờng phù hợp, tích cực sẽ tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tập thể sƣ phạm, giữa giáo viên và học sinh; đồng thời tạo ra một môi trƣờng làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh. Đó là nền tảng tinh thần cho sự sáng tạo – điều vô cùng quan trọng đối với hoạt động sƣ phạm mà đối tƣợng là tri thức và con ngƣời.

4.2.2.2. Nội dung giải pháp

Trƣờng học mang một đặc trƣng riêng, mỗi khi bƣớc vào một nhà trƣờng, ngƣời ta thƣờng cảm nhận đƣợc bầu không khí đặc trƣng của nhà trƣờng đó qua hàng loạt các dấu hiệu: hoặc hiển hiện dễ thấy, hoặc ngầm định khó thấy. Mỗi nhà trƣờng đều tự mình biểu lộ ra bên ngoài một hình ảnh tốt đẹp hoặc tầm thƣờng nào đó. Hình ảnh này đƣợc tạo nên bởi ngƣời dạy, ngƣời học, ngƣời quản lý trong nhà trƣờng, đƣợc chuyển tải và phản ánh bởi đồng nghiệp trong địa phƣơng và phụ huynh cũng nhƣ cộng đồng xã hội xung quanh, bởi cơ quan quản lý và ngƣời sử dụng sản phẩm giáo dục – những đối tƣợng phản ảnh chất lƣợng sản phẩm giáo dục của nhà trƣờng một cách rõ nét và khách quan.

Do đó, việc xây dựng nét văn hóa đặc trƣng này là vô cùng quan trọng, tạo nên thƣơng hiệu, uy tín, hình ảnh cho Nhà trƣờng với những ấn tƣợng tốt đẹp về giá trị văn hóa trong xã hội, tạo nên những lợi thế cạnh tranh và quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu cả ở trong nƣớc và Quốc tế. Để làm đƣợc điều đó cần có một lộ trình cụ thể trong xây dựng văn hóa, căn cứ vào hình thức hiểu hiện của văn hóa nhà trƣờng tác đề đề xuất lộ trình xây dựng cụ thể nhƣ sau:

87

Hình 4.1. Mô hình xây dựng văn hóa trƣờng Đại học Sao Đỏ

Ba đối tƣợng chính góp phần xây dựng văn hóa nhà trƣờng bao gồm cấp quản lý, giảng viên và sinh viên.

Thứ nhất, xây dựng phần nổi có thể nhìn thấy của văn hóa thông qua quy chế văn hóa của Nhà trƣờng. Quy chế văn hóa sẽ thống nhất và hƣớng dẫn hành vi ứng xử của mọi thành viên theo các giá trị và chuẩn mực đã xác định. Nội dung quy chế gồm:

+ Cơ sở vật chất, trƣờng lớp, bàn ghế, thiết bị dạy học và sinh hoạt chung + Các triết lý, quy định, nguyên tắc, thủ tục, chƣơng trình công tác...

+ Các chuẩn mực về hành vi: lễ nghi, tổ chức thăm hỏi, liên hoan, hội họp... trong tập thể giảng viên và sinh viên.

+ Các chuẩn mực về ngôn ngữ và biểu tƣợng: khẩu hiệu, logo, giao tiếp, truyền thuyết nhà trƣờng, xƣng hô...

+ Các phong tục

Ngoài việc xây dựng quy chế văn hóa mang đặc trƣng riêng, cấp quản lý cần có kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và cơ chế cho những cán bộ thực hiện quy chế văn hóa một cách hợp lý.

88

cảm xúc, thái độ... Phần chìm này sẽ ăn sâu vào tiềm thức của mỗi cá nhân, tạo thành một định hƣớng trong suy nghĩ và hành động của tập thể nhà trƣờng. Phần chìm của văn hóa có xây dựng đƣợc hay không một phần quan trọng ở vai trò của cán bộ giảng viên, những tấm gƣơng cho thế hệ sinh viên học tập và noi theo. Cụ thể đối với trƣờng Đại học Sao Đỏ, tác giả đề xuất xây dựng mô hình nhân cách con ngƣời theo hƣớng phát triển cả tâm lực, trí lực và thể lực. Trong đó, chú trọng đến giáo dục chữ “tâm” – ngƣời thầy, ngƣời cô sẽ là những ngƣời trƣớc hết tự rèn luyện mình không chỉ có kiến thức chuyên môn, có sức khỏe để học tập và cống hiến mà còn có “tâm” trong nghề nghiệp, trong cuộc sống, hiểu biết về văn hóa, xã hội để truyền đạt cho các lớp sinh viên.

Sinh viên là những ngƣời cuối cùng trong mô hình xây dựng văn hóa Nhà trƣờng nhƣng lại chiếm tỷ trọng rất cao trong việc thể hiện văn hóa Nhà trƣờng ra ngoài xã hội. Do đó, cần thƣờng xuyên thực tập và đổi mới quy chế, quy định cho phù hợp với sự thay đổi của xã hội chung.

Một phần của tài liệu Sự tác động của hoạt động đãi ngộ nhân sự đến động lực làm việc của cán bộ giảng viên Trường Đại học Sao Đỏ (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)