Bằng hệ số Cronbach‟s alpha và phân tích nhân tố ta đã xác định đƣợc sáu nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ giảng viên trƣờng Đại học Sao Đỏ bao gồm TN, PL, CV, TT, DK, QH. Trong đó, các biến gần nhƣ đƣợc lấy từ mô hình ban đầu, loại một số biến không phù hợp nhƣ phần 3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ đƣợc tiến hành nhằm làm rõ cƣờng độ ảnh hƣởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Phƣơng pháp hồi quy đƣợc sử dụng ở đây là phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thông thƣờng OLS với biến phụ thuộc là động lực làm việc còn biến độc lập là các biến thể hiện ở mô hình đã điều chỉnh. Ta có phƣơng trình hồi quy tuyến tính nhƣ sau:
66 Trong đó:
Yi : giá trị động lực làm việc của cán bộ giảng viên Xpi : biến độc lập thứ p đối với quan sát thứ i. βk : hệ số hồi qui riêng phần của biến thứ k. ei : sai số của phƣơng trình hồi quy.
Đánh giá sự phù hợp của mô hình với bảng kết quả của SPSS cụ thể nhƣ sau:
Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 QH, TN, PL, TT, CV, DKa . Enter
a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: DL Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .754a .569 .555 .48718 a. Predictors: (Constant), QH, TN, PL, TT, CV, DK ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 58.880 6 9.813 41.347 .000a
Residual 44.620 188 .237
Total 103.501 194
a. Predictors: (Constant), QH, TN, PL, TT, CV, DK b. Dependent Variable: DL
Để đánh giá độ phù hợp của mô hình, chúng ta sử dụng hệ số xác định R2 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square). Vì R2 sẽ tăng khi đƣa thêm biến độc lập vào mô
67
hình nên dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá độ phù hợp của mô hình. R2 hiệu chỉnh càng lớn thể hiện độ phù hợp của mô hình càng cao. Phƣơng pháp đƣa biến vào là Enter cho thấy tất cả các biến đều có mối quan hệ tƣơng quan nhau. Trong đó, R2= 0.754 cho thấy mối tƣơng quan chặt chẽ giữa các biến. Kết hợp với R2 hiệu chỉnh của mô hình là 0.569 tức là 56.9% sự biến thiên của động lực làm việc đƣợc giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập. Mức độ phù hợp của mô hình tƣơng đối cao. Tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể suy diễn mô hình cho tổng thể thực hay không ta phải kiểm định độ phù hợp của mô hình. Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa bội ta dùng giá trị F ở bảng phân tích ANOVA với giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0.
Giá trị sig. của trị F của mô hình rất nhỏ (< mức ý nghĩa) nên bác bỏ giả thuyết H0 => mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể.
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .516 .284 1.816 .071 TN .160 .077 .101 2.070 .040 .962 1.040 PL -.102 .067 -.094 -1.521 .130 .604 1.656 CV .055 .057 .064 .959 .339 .523 1.912 TT .199 .062 .207 3.192 .002 .547 1.828 DK .050 .073 .056 .682 .496 .336 2.973 QH .464 .060 .581 7.670 .000 .399 2.505 a. Dependent Variable: DL
Phƣơng trình hồi quy:
DL = 0.160TN + 0.199TT + 0.464QH + 0.516
Phƣơng trình hồi quy cho thấy:
Động lực làm việc của cán bộ giảng viên trƣờng Đại học Sao Đỏ phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp trong tổ chức, khi thay đổi 1 đơn vị về
68
mối quan hệ có thể gây ra sự thay đổi 0.46 đơn vị động lực làm việc của họ. Với cơ hội thăng tiến và thu nhập, đây cũng là hai nhân tố gây ra sự thay đổi cùng chiều đối với động lực làm việc. Nếu thay đổi 1 đơn vị về thu nhập và cơ hội thăng tiến có thể tạo ra sự thay đổi 0.16 và gần gần 0.2 đơn vị của động lực làm việc.
Các nhân tố về phúc lợi, bản chất công việc và điều kiện làm việc thông qua phân tích thống kê cho thấy là không có ý nghĩa đối với động lực làm việc của cán bộ giảng viên trƣờng Đại học Sao Đỏ do mức ý nghĩa đạt đƣợc đều lớn hơn 0.05. Trên thực tế, đây cũng là kết quả có sự phù hợp sẽ đƣợc tác giả thể hiện ở nội dung thảo luận dƣới đây.